Tác giả

Đơn vị công tác

1Tổng công ty Thành An, Bộ Quốc Phòng; ninhthutrang.789@gmail.com

2Viện Hải văn và Môi trường; nguyenquangminh2110@gmail.com

3Viện Địa lý; nguyenthaison99@gmail.com

4Trung tâm Hải văn; haimesigol@gmail.com; anhngoc150986@gmail.com

*Tác giả liên hệ: anhngoc150986@gmail.com; Tel: +84–983983086

Tóm tắt

Nghiên cứu đã ứng dụng các công nghệ viễn thám, nền tảng Google Earth Engine (GEE), Hệ thông tin địa lý (GIS) và công cụ DSAS (Digital Shoreline Analysis System) để thành lập bản đồ diễn biến đường bờ biển và phân tích cường độ xói lở - bồi tụ dải ven biển Đà Nẵng. Các chỉ số về nước: AWEIsh; AWEInsh; NDWI, MNDWI 1, MNDWI 2 và thuật toán phân ngưỡng Otsu cho phép xác định chính xác đường bờ ở từng thời điểm ảnh. Tính toán bồi xói cho bờ biển TP Đà Nẵng được chia thành ba giai đoạn gồm: 1965 ÷ 1995; 1995 ÷ 2005 và 2005 ÷ 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong các giai đoạn này, bờ biển Đà Nẵng đều có hiện tượng bồi xói xen kẽ, khu vực bồi tụ mạnh nhất ở cửa sông Hàn với tốc độ trung bình khoảng 15 m/năm. Quá trình xói lở chỉ xuất hiện trong giai đoạn gần đây ở bãi biển phía Bắc và phía Nam của thành phố với tốc độ thấp, khoảng 1,2 m/năm nhưng đã ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan bãi biển và phát triển cơ sở hạ tầng. Do đó, cần thực hiện nghiên cứu chi tiết về nguyên nhân gây xói lở để phục vụ thiết thực cho công tác quản lý, phát triển kinh tế biển, phòng tránh thiên tai và bảo vệ môi trường.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trang, N.T.; Minh, N.Q.; Sơn, N.T.; Hải, N.M.; Ngọc, N.A. Nghiên cứu diễn biến đường bờ và quá trình xói lở - bồi tụ dải ven biển thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 754, 101-113. 

Tài liệu tham khảo

1. Trực tuyến: https://nld.com.vn/thoi-su/nhieu-khu-vuc-tren-bo-bien-da-nang-bi-xoi-lo-nang-20210113174901829.htm

2. Trực tuyến: https://danangfantasticity.com/tin-tuc/du-lich-da-nang-nhung-chang-duong-phat-trien.html#:~:text=Trong%20giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n%20t%E1%BB%AB%201997,s%E1%BB%91%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20v%C3%A0%20ch%E1%BA%A5t%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng3. Thieler, 3.

3. E.R.; Martin, D.; Ergul, A. The digital shoreline analysis system, version 2.0: shoreline change measurement software extension for ArcView. US Geological Survey Open-File Report. 2023, 3, 076.

4. Zhao, B.; Guo, H.; Yan, Y.; Wang, Q.; Li, B. A simple waterline approach for tidelands using multi-temporal satellite images: A case study in the Yangtze Delta. Estuarine. Coastal Shelf Sci. 2008, 77, 134–142.

5. Alesheikh, A.A.; Ghorbanali, A.; Nouri, N. Coastline change detection using remote sensing. Int. J. Environ. Sci. Technol. 2007, 4(1), 61–66.

6. Gonçalves, G.; Nuno, D.; Ercilia, S.; Luís, P.; Isabel, F. Detecting changes on coastal primary sand dunes using multi-temporal Landsat imagery. SPIE Remote Sens. 2014, 924420–924420.

7. Palazzo, F.; Baiocchi, V.; Frate, F.D.; Giannone, F.; Dominici, D.; Latini, D.; Lelo, K.; Remondiere, S. Remote sensing as a tool to monitor and analyse abruzzo coastal changes: preliminary results from the ASI cosmocoast project. Proceeding of the 5th EARSeL Workshop on Remote Sensing of the Coastal Zone, 2011, pp. 79–88.

8. Din Hashmi, S.G.M.; Ahmad, S.R. GIS-based analysis and modeling of coastline erosion and accretion along the coast of Sindh Pakistan. J. Coast Zone Manage. 2018, 21(1), 1000455. Doi:10.4172/2473-3350.1000455.

9. Long, V.H.; Giang, N.V.; Hoành, T.P.; Hoà, P.V. Ứng dụng công nghệ xử lí ảnh viễn thám trên nền tảng điện toán đám mây (GEE) trong theo dõi biến động đường bờ sông–thí điểm tại sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học 2019, 16(6), 38–49.

10. Đoan, Đ.Đ. Đánh giá biến động bờ biển khu vực cửa sông Thu Bồn bằng công nghệ viễn thám-GIS. Tạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường 2009, 25, 5–20.

11. Bình, N.Q.; Dương, V.N. Xây dựng bản đồ diễn biến đường bờ bằng công nghệ ảnh viễn thám, áp dụng cho vịnh Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng 2018, 3(124), 1–5.

12. Duy, Đ.V.; Đăng, K.H. Quan trắc diễn biến đường bờ Cù Lao Dung bằng công nghệ phân tích ảnh viễn thám. Tạp chí Vật liệu & Xây dựng 2023, 13(2), 54–58.

13. Hà, N.T.T. Ứng dụng hệ thống phân tích đường bờ kỹ thuật số (DSAS) và tư liệu viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ biển khu vực cửa sông Lạch Ghép-Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thuỷ lợi 2021, 68, 1–9.

14. Acharya, T.D.; Subedi, A.; Lee, D.H. Evaluation of Water Indices for Surface Water Extraction in a Landsat 8 Scene of Nepal. Sensors 2018, 18, 2580.

15. Thành, N.T. Phân tích và đánh giá diễn biến xói lở và bồi tụ ở khu vực tỉnh Quảng Nam bằng ảnh viễn thám và GIS. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 737, 15–25.

16. Mầu, L.Đ. Đặc điểm biến đổi đường bờ tại khu vực Cửa Đại (Hội An) từ năm 1965 đến năm 2003. Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập XV, 2006, tr. 38–48.

17. Dũng, V.T. Ứng dụng ảnh vệ tinh đánh giá diễn biến đường bờ biển, tỉnh Bình Định. Diss. Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng, 2018.

18. Cương, V.Đ.; Hùng, N.T.; Hùng, N.V.; Luân, N.T. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu diễn biến xói lở, bồi tụ vùng bờ biển, cửa sông tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thuỷ lợi 2018, 48, 1–11.

19. Diễm, P.K.; Minh, V.Q.; Điệp, N.T.H.; Đen, Đ.V. Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ 1995-2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ 2013, 26, 35–43.

20. Luân, N.T.; Sơn, N.H.; Tùng, T.T. Nghiên cứu biến động vùng cửa sông Cái, Nha Trang qua các tư liệu viễn thám (giai đoạn 1999-2013). Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường 2014, 45, 18–23.

21. Bình, P.D.H.; Thảo, H.T.; Bình, N.T. Đánh giá biến động cửa sông Tiên Châu, tỉnh Phú Yên bằng công nghệ viễn thám. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2021, 722, 77–88.

22. Tiến, N.N.; Cường, Đ.H.; Ưu, Đ.V.; Sáo, N.T.; Tuấn, T.A.; Nam, L.Đ. Phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu bằng tư liệu viễn thám. VN J. Marine Sci. Technol. 2017, 17(4), 386–392.

23. Trực tuyến: https://code.earthengine.google.com/.

24. Gao, B. NDWI A Normalized Difference Water Index for Remote Sensing of Vegetation Liquid Water from Space. Remote Sens. Environ. 1996, 58, 257–266.

25. Xu, H. Modification of normalised difference water index (NDWI) to enhance open water features in remotely sensed imagery. Int. J. Remote Sens. 2006, 27, 3025–3033.

26. Feyisa, G.L.; Meilby, H.; Fensholt, R.; Proud, S.R. Automated Water Extraction Index: A new technique for surface water mapping using Landsat imagery. Remote Sens. Environ. 2014, 140, 23–35.

27. Murray, N.J.; Phinn, S.R.; Clemens, R.S.; Roelfsema, C.M.; Fuller, R.A. Continental Scale Mapping of Tidal Flats across East Asia Using the Landsat Archive. Remote Sens. 2012, 4(11), 3417–3426.

28. Otsu, N. A Threshold Selection Method from Gray-Level Histograms.  IEEE Trans. Syst. Man Cybern. 1979, 9(1), 62–66. Doi:10.1109/TSMC.1979.4310076. 

29. Cư, N.V. và cs. Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2003.