Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM; ttkim@hcmunre.edu.vn ; diemptm@hcmunre.edu.vn; nnthinh@hcmunre.edu.vn; thoa.ltk@hcmunre.edu.vn.
*Tác giả liên hệ: thoa.ltk@hcmunre.edu.vn;; Tel.: +84–936854385

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất nông nghiệp chính ở Việt Nam, có vùng đất cửa sông ven biển với chế độ thủy văn phức tạp do chịu ảnh hưởng của dòng chảy sông Mê Kông và thủy triều. Nghiên cứu này tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn đến nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, có xét đến ảnh hưởng nước biển dâng bằng phương pháp AHP và mô hình hóa. Các thành phần về khả năng thích ứng, phơi nhiễm và độ nhạy của ngành nông nghiệp được tính toán và từ đó, xác định mức độ tổn thương của từng tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long trong năm 2020 và dự báo đến 2050. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ số tổn thương có sự thay đổi trong các tỉnh ĐBSCL, tỉnh Trà Vinh có chỉ số tổn thương tăng đến 62,16 năm 2050, trong khi năm 2020 chỉ ghi nhận được 55,74. Chỉ số tổn thương ở Vĩnh Long và Kiên Giang ghi nhận dấu hiệu giảm, còn tương ứng 43 và 58,92, so với năm 2020 là 61,36 và 59,3. Kết quả là cơ sở khoa học phục vụ cho các quy hoạch nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Kim, T.T.; Diễm, P.T.M.; Quỳnh, H.P.P.; Thịnh, N.N.; Thoa, L.T.K. Đánh giá tính dễ tổn thương do xâm ngập mặn đến nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 755(1), 67-82.

Tài liệu tham khảo

1. ISDR, U. Disaster occurrence: Number of natural disasters registered in EMDAT. 2007.

2. Moret, W. Vulnerability assessment methodologies: A review of the literature. Washington, DC: FHI,  2014, pp. 360.

3. UNDRR. https://www.undrr.org/terminology#H. 2017.

4. Flax, L.K.; Jackson, R.W.; Stein, D.N. Community vulnerability assessment tool methodology. Nat. Hazard. Rev. 2002, 3(4), 163–176.

5. Nasiri, H.; Mohd Yusof, M.J.; Mohammad Ali, T.A. An overview to flood vulnerability assessment methods. Sustainable Water Resour. Manage. 2016, 2, 331–336.

6. Van, C.T.; Tuan, N.C.; Son, N.T.; Tri, D.Q.; Anh, L.N.; Tran, D.D. Flood vulnerability assessment and mapping: A case of Ben Hai-Thach Han River basin in Vietnam. Int. J. Disaster Risk Reduct. 2022, 75, 102969.

7. Renaud, F.G. Resilience and shifts in agro-ecosystems facing increasing sea-level rise and salinity intrusion in Ben Tre Province, Mekong Delta. Clim. Change 2015, 133, 69–84.

8. Fekete, A.; Damm, M.; Birkmann, J. Scales as a challenge for vulnerability assessment. Nat. Hazards 2010, 55, 729–747.

9. Foden, W.B. et al. Climate change vulnerability assessment of species. Wiley Interdiscip. Rev. Clim. Change 2019, 10(1), e551.

10. Plummer, R.; de Loë, R.; Armitage, D. A systematic review of water vulnerability assessment tools. Water Resour. Manage. 2012, 26, 4327–4346.

11. Văn, C.T.; Sơn, N.T.; Anh, T.N.; Tuấn, N.C. Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) - thử nghiệm cho vài đơn vị cấp xã tỉnh quảng nam thuộc vùng hạ lưu sông Thu Bồn. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 643, 10–18.

12. Trường, N.H. Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn phương án thiết kế các dự án thủy lợi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thuỷ lợi  2020, 61, 57–65.

13. Thi, N.T.P.; Pham, K.Q.; Nguyen, A.H. Using GIS-based and AHP-GALDIT method for salt intrusion vulnerability mapping in the coastal Pleistocene aquifer, Ba Ria–Vung Tau province. VNUHCM J. Earth Sci. Environ. 2021, 5(S3), 93–102.

14. Sener, E.; Davraz, A. Assessment of groundwater vulnerability based on a modified DRASTIC model, GIS and an analytic hierarchy process(AHP) method: the case of Egirdir Lake basin(Isparta, Turkey). Hydrogeol. J. 2013, 21(3), 701–714.

15. Ouma, Y.O.; Tateishi, R. Urban flood vulnerability and risk mapping using integrated multi-parametric AHP and GIS: methodological overview and case study assessment. Water 2014, 6(6), 1515–1545.

16. Nga, N.T.T.; Thắng, N.T.X. Áp dụng phương pháp tính toán trọng số AHP để xác định chỉ số dễ bị tổn thương dưới tác động của biến đổi khí hậu tại Côn Đảo. Tạp chí Khoa học Thuỷ lợi và Môi trường 2019, 64, 25–35.

17. Long, P.T.; Nam, B.C.; Tín, N.V. Ứng dụng phương pháp AHP đánh giá mức độ tổn thương do thiên tai tại các xã thuộc thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2015, 660, 26–31.

18. Le Cozannet, G. et al. An AHP-derived method for mapping the physical vulnerability of coastal areas at regional scales. Nat. Hazards Earth Sys. Sci. 2013, 13(5), 1209–1227.

19. Hou, K. et al. Evaluating Ecological Vulnerability Using the GIS and Analytic Hierarchy Process (AHP) Method in Yan'an, China. Polish J. Environ. Stud. 2016, 25(2), 599–605.

20. Hoàng, L.T.T. Đánh giá mức độ tổn thương của ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An do tác động của biến đổi khí hậu có tính đến trọng số của các chỉ thị. VNU J. Sci.: Earth Environ. Sci. 2019, 35(4), 57–67.

21. Hoàng, H.M.; Luân, P.Đ.M.H.; Bình, N.T.; Trinh, T.T.M.; Hương, T.K.; Trí, V.P.Đ.; Sỹ, L.T. Đánh giá tính tổn thương về sinh kế của nông hộ vùng giáp biên giới tỉnh an giang trước sự thay đổi lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế 2020, 4(2), 1970–1980.

22. Hiếu, T.X.; et al. (). Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do ngập lụt khu vực thị xã Thái Hòa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng -ĐHXDHN 2022, 16(4V), 174–185.

23. Đỗ, M.N.; Đặng, T.T.; Đỗ, M.Đ. Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. VNU J. Sci.: Earth Environ. Sci. 2016, 32(2S), 206–216.

24. Solomon, S. IPCC (2007): Climate change the physical science basis. in Agu fall meeting abstracts. 2007.

25. Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê năm 2021. 2021.

26. Dat, T.Q. et al. Modeling the influence of river discharge and sea level rise on salinity intrusion in Mekong Delta. Proceeding of the First Environment Asia International Conference on “Environmental Supporting in Food and Energy Security: Crisis and Opportunity. 2011.

27. Toan, T.Q. Climate change and sea level rise in the Mekong Delta: flood, tidal inundation, salinity intrusion, and irrigation adaptation methods. Coastal disasters Clim. Change Vietnam 2014, 199–218.

28. Định, L.X.; Quân, N.M.; Tiền, P.A. Xâm nhập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu long: Nguyên nhân, Tác động và Các giải pháp ứng phó. Bộ Khoa học Công nghệ, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2016.

29. Tran Anh, D. et al. Simulating future flows and salinity intrusion using combined one-and two-dimensional hydrodynamic modelling—the case of Hau River, Vietnamese Mekong delta. Water 2018, 10(7), 897.

30. Trang, H.; Ha, N.T.T.; Khoi, D.N. Simulating impacts of sea level rise on salinity intrusion in the Mekong Delta, Vietnam in the period 2015-2100 using MIKE 11. Naresuan Univ. Eng. J. 2016, 11(1), 21–24.

31. Hai, T.X. et al. (). Assessing and forecasting saline intrusion in the Vietnamese Mekong Delta Under the impact of upstream flow and sea level rise. J. Environ. Sci. Eng. B 2019, 8, 174.

32. Ho, B.Q. et al. Apply MIKE 11 model to study impacts of climate change on water resources and develop adaptation plan in the Mekong Delta, Vietnam: A case of Can Tho city. Environ. Monit. Assess. 2022, 194, 765.

33. Duong, T.; Bui, M.; Rutschmann, P. Impact of climate change on salinity intrusion in the Mekong Delta. Proceeding of the 14th International Conference on Environmental Science and Technology (CEST2015), Rhodes, Greece, 2015.

34. Nguyen, N.A. Historic drought and salinity intrusion in the Mekong Delta in 2016: Lessons learned and response solutions. VN J. Sci. Techno. Eng. 2017, 59(1), 93–96.

35. Leinenkugel, P. et al. Characterisation of land surface phenology and land cover based on moderate resolution satellite data in cloud prone areas–A novel product for the Mekong Basin. Remote Sens. Environ. 2013, 136, 180–198.

36. WWF Việt Nam. Báo cáo đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam, 2013.

37. IPCC WGII. Climate Change 2007: Impacts, Adaptation, and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, . Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 2007, pp. 869–883.

38. World Bank. Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Mega cities. A Synthesis Report, 2010.

39. Connor, R.; Hiroki, K. Development of a method for assessing flood vulnerability. Water Sci. Technol. 2005, 51(5), 61–67.

40. Saaty, R. The analytic hierarchy process—what it is and how it is used. Math. Modell. 19879(3-5), 161–176.

41. Balica, S.F.; Wright, N.G.; Van der Meulen, F. A flood vulnerability index for coastal cities and its use in assessing climate change impacts. Nat. Hazards 2012, 64, 73–105.

42. Trực tuyến: https://www.mikepoweredbydhi.com/.

43. Bảy, N.T. Nghiên cứu hiện tượng bồi lắng, sạt lở bờ sông, xác định nguyên nhân, đề xuất các giải pháp phòng chống, khắc phục ở tỉnh Vĩnh Long. 2014 - 2015.

44. Birkmann, J. et al. Vulnerability, coping and adaptation to water related hazards in the Vietnamese Mekong Delta. The Mekong Delta System: Interdisciplinary Analyses of a River Delta: 2012, pp. 245–289.

45. Thuy, N.N.; Anh, H.H. Vulnerability of rice production in Mekong River Delta under impacts from floods, salinity and climate change. Int. J. Adv. Sci. Eng. Inf. Technol. 2015, 5(4), 272–279.