Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP.HCM (IER–VNUHCM); huongnguyen300397@gmail.com; thienduc295@gmail.com; dungtranducvn@yahoo.com; cnxquang@hcmier.edu.vn

2 Trung tâm Quản lý nước và Biến đổi khí hậu - Viện Môi Trường và Tài Nguyên (WACC–IER), Đại học Quốc gia TP.HCM; dungtranducvn@yahoo.com

3 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường TP. HCM; ctvan@hcmunre.edu.vn

4 Phòng Thủy văn và Tài Nguyên Nước, Viện Môi Trường và Tài Nguyên - Đại học Quốc gia TP.HCM (IER–VNUHCM); cnxquang@hcmier.edu.vn

*Tác giả liên hệ: thienduc295@gmail.com; Tel.: +84–374199991

Tóm tắt

Nhu cầu khai thác cát lòng sông vượt quá khả năng bồi đắp tự nhiên là một trong những nguyên nhân chính gây sạt lở bờ sông và ảnh hưởng xấu đến môi trường ở Việt Nam, đặc biệt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, nhận thức của người dân về việc khai thác cát dẫn đến sạt lở bờ sông còn hạn chế. Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ nhận thức của người dân địa phương về các vấn đề môi trường và sạt lở bờ sông do hoạt động khai thác cát gây ra tại ĐBSCL. Nghiên cứu điều tra khảo sát xã hội qua bảng hỏi cho 104 người dân tại Cần Thơ và An Giang trong năm 2022 và 2023. Kết quả cho thấy người dân nhận thức được các tác động môi trường do khai thác cát, nhưng chỉ 40% người dân được hỏi hiểu rõ sạt lở bờ sông có liên quan đến hoạt động khai thác cát. Trong đó, chỉ 16,3% (17/104 người) hiểu cơ chế vật lý của việc khai thác cát dẫn đến sạt lở bờ sông. Kết quả cũng cho thấy những hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các vụ sạt lở hiểu rõ hơn về cơ chế ảnh hưởng. Nghiên cứu cho thấy nhu cầu cần thiết cho việc nâng cao nhận thức của người dân địa phương về tác động của khai thác cát liên quan đến sạt lở bờ sông.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hương, N.T.; Thiện, N.Đ.; Dũng, T.Đ.; Văn, C.T.; Quang, C.N.X. Đánh giá nhận thức của người dân về sạt lở bờ sông liên quan đến tác động của hoạt động khai thác cát tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 758, 46-59.

Tài liệu tham khảo

1. Fritts, R. The world needs to get serious about managing sand, UN report says. Science 2019.
2. Ashraf, M.A.; Maah, M.J.; Yusoff, I.; Wajid, A.; Mahmood, K. Sand mining effects, causes and concerns: A case study from Bestari Jaya, Selangor, Peninsular Malaysia. Sci. Res. Essays 2011, 6, 1216–1231.
3. Sreebha, S.; Padmalal, D. Environmental impact assessment of sand mining from the small catchment rivers in the southwestern coast of India: a case study. Environ. Manage. 2011, 47, 130–140.
4. Kondolf, G.M. Profile: Hungry water: effects of dams and gravel mining on river channels. Environ. Manage. 1997, 21, 533–551.
5. Bravard, J.P.; Goichot, M.; Gaillot, S. Geography of sand and gravel mining in the Lower Mekong River. First survey and impact assessment. EchoGéo 2013.
6. WWF. Hội thảo khởi động triển khai xây dựng ngân hàng cát và kế hoạch duy trì ổn đinh hình thái sông ở đồng bằng Sông Cửu Long, 2022.
7. Tuyển, L.Đ. Đồng bằng sông Cửu Long phải trả giá đắt từ khai thác cát. 2023. Trực tuyến: https://www.mekongeye.com/2023/05/01/mekong-delta-sand-mining.
8. Best, J.; Hackney, C.; Darby, S.; Parsons, D.; Leyland, J.; Aalto, R. et al. River bank instability induced by unsustainable sand mining in the Mekong River. Proceedings of the AGU Fall Meeting, 2019.
9. Brunier, G.; Anthony, E.J.; Goichot, M.; Provansal, M.; Dussouillez, P. Recent morphological changes in the Mekong and Bassac river channels, Mekong delta: The marked impact of river-bed mining and implications for delta destabilisation. Geomorphology 2014, 224, 177–191.
10. Hackney, C.R.; Darby, S.E.; Parsons, D.R.; Leyland, J.; Best, J.L.; Aalto, R. et al. River bank instability from unsustainable sand mining in the lower Mekong River. Nat. Sustainability 2020, 3, 217–225.
11. Hoành, T.P.; Hùng, P.T. Mối quan hệ giữa khai thác cát với biển động bờ sông Tiền tại tỉnh Đồng Tháp. 2016.
12. Jordan, C.; Tiede, J.; Lojek, O.; Visscher, J.; Apel, H.; Nguyen, H.Q. et al. Sand mining in the Mekong Delta revisited-current scales of local sediment deficits. Sci. Rep. 2019, 9, 17823.
13. Koehnken, L.; Rintoul, M. Impacts of sand mining on ecosystem structure, process and biodiversity in rivers. World Wildlife Fund International, 2018.
14. Musah, J.A.; Barkarson, B.H. Assessment of sociological and ecological impacts of sand and gravel mining: A case study of East Gonja district (Ghana) and Gunnarsholt (Iceland). Final Project, Land Restoration Training Programme, Keldnaholt, 2009, pp. 112.
15. Ako, T.; Onoduku, U.; Oke, S.; Essien, B.; Idris, F.; Umar, A. et al. Environmental effects of sand and gravel mining on land and soil in Luku, Minna, Niger State, North Central Nigeria, 2014.
16. Devi, M.A.; Rongmei, L. Impacts of sand and gravel quarrying on the stream channel and surrounding environment. Asia Pac. J. Energy Environ. 2017, 4, 7–12.
17. Khan, S.; Sugie, A. Sand mining and its social impacts on local society in rural Bangladesh: A case study of a village in Tangail district. J. Urban Reg. Stud. Contemp. India 2015, 2, 1–11.
18. Ratang, S. Public Perception toward the Impact of People Activities in Sand and Stone Mining on Economy and Environment in Nulokla Village Jayapura. J. Educ. Vocational Res. 2017, 8, 45–48.
19. Anthony, E.J.; Brunier, G.; Besset, M.; Goichot, M.; Dussouillez, P.; Nguyen, V.L. Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities. Sci. Rep. 2015, 5, 14745.
20. Điệp, N.T.H.; Minh, V.Q.; Trường, P.N.; Thành, L.; Vinh, T. Diễn tiến tình hình sạt lở ven bờ sông Tiền và sông Hậu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2019, 55, 125–133.
21. Đặng, L.D. Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác cát đến sạt lở bờ sông Hậu, khu vực quận Thốt Nốt-thành phố Cần Thơ và đề xuất giải pháp phòng chống. Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Công trình thủy, 2013, tr. 60-58-40.
22. Vũ, T.T. Nghiên cứu sạt lở bờ sông do ảnh hưởng của các hoạt động khai thác cát trên Sông Hậu đoạn đi qua thành phố Long Xuyên và lựa chọn giải pháp bảo vệ, phòng chống sạt lở. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật xây dụng công trình thủy, 2015, tr. 60-58-40.
23. Hoài, H.C.; Bảy, N.T.; Khôi, Đ.N.; Nga, T.N.Q. Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 703, 42–50.
24. Thao, N.D.; Takagi, H.; Esteban, M. Coastal disasters and climate change in Vietnam: Engineering and planning perspectives. Elsevier, 2014.
25. Kondolf, G.M.; Schmitt, R.J.; Carling, P.; Darby, S.; Arias, M.; Bizzi, S. et al. Changing sediment budget of the Mekong: Cumulative threats and management strategies for a large river basin. Sci. Total Environ. 2018, 625, 114–134.
26. Hiệp, H.V.; Trí, H.H.; Công, N.T.; Truyền, N.G. Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở bờ sông: trường hợp nghiên cứu tỉnh Trà Vinh.
27. Tri, V.P.D.; Trung, P.K.; Trong, T.M.; Parsons, D.R.; Darby, S.E. Assessing social vulnerability to riverbank erosion across the Vietnamese Mekong Delta. Int. J. River Basin Manage. 2022, 1–12.
28. Hammond, E.A. Effect of public perceptions on support/opposition of frac sand mining development. Extr. Ind. Soc. 2019, 6, 471–479.
29. Báo Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Báo cáo số 3655/BC-BNN-TCTL về tình hình sạt lở bờ sông Vàm Nao, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, 2017.
30. Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 09-CTr/TU ngày 29/10/2021 của Tỉnh ủy về phát triển kết cấu hạ tầng, tạo quỹ đất để thu hút đầu tư các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2021 - 2025.
31. Koehnken, L.; Rintoul, M. Tác động của khai thác cát đến cấu trúc, quá trình hệ sinh thái và đa dạng sinh học ở các dòng sông. WWF, 2018.
32. Binh, D.V.; Kantoush, S.; Sumi, T. Changes to long-term discharge and sediment loads in the Vietnamese Mekong Delta caused by upstream dams. Geomorphology 2020, 353, 107011.
33. Marshall, B.; Cardon, P.; Poddar, A.; Fontenot, R. Does sample size matter in qualitative research?: A review of qualitative interviews in IS research. J. Comput. Inf. Syst. 2013, 54, 11–22.
34. Phùng, N.K. Phương pháp xử lý số liệu thống kê trong môi trường, 2014.
35. Nguyên, N.T.; Tân, B.H. Vai trò của hệ thống kênh đào đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long nửa đầu thế kỷ XIX. TNU J. Sci. Technol. 2022, 227, 33–40.
36. Pinter, N.; Rees, J.C. Assessing managed flood retreat and community relocation in the Midwest USA. Nat. Hazards 2021, 107, 497–518.
37. Purnomo, M.; Utomo, M.R.; Pertiwi, V.I.A.; Laili, F.; Pariasa, I.I.; Riyanto, S. et al. Resistance to mining and adaptation of Indonesia farmer's household to economic vulnerability of small scale sand mining activities. Local Environ. 2021, 26, 1498–1511.
38. Suppasri, A.; Shuto, N.; Imamura, F.; Koshimura, S.; Mas, E.; Yalciner, A.C. Lessons learned from the 2011 Great East Japan tsunami: performance of tsunami countermeasures, coastal buildings, and tsunami evacuation in Japan. Pure Appl. Geophys. 2013, 170, 993–1018.
39. Khôi, N. 2021. Trực tuyến: https://nongnghiephuucovn.vn/du-an-ke-bien-nhat-le-bi-song-danh-sap-de-doa-an-toan-nghi-van-ve-chat-luong-thi-cong.
40. Trực tuyến: https://viva24h.vn/dbscl-tai-dien-tinh-trang-sat-lo-kinh-hoang/news-191-15-7caf9ef331e88e7c4301f46e82281c99.