Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Khoa học tài nguyên nước; tuanh.evp@gmail.com; linhlevan6527@gmail.com; longnt.works@gmail.com; tranvantra@gmail.com; plananh.151199@gmail.com; bachnh46@wru.vn

*Tác giả liên hệ: tuanh.evp@gmail.com; Tel.: +84–936789779

Tóm tắt

Chỉ số mối quan hệ Nước - Năng lượng - Lương thực (WEF Nexus) là chỉ số tổng hợp được xây dựng dựa trên 21 chỉ số thành phần, được chia thành 03 trụ cột chính là nước, năng lượng và lương thực. Chỉ số này là công cụ nổi bật để định hướng cho các chiến lược quản lý tài nguyên tổng hợp. Nghiên cứu này đã thử nghiệm áp dụng Chỉ số WEF Nexus cho ĐBSCL và so sánh với chỉ sổ trung bình quốc gia. Nghiên cứu cho thấy rằng có sự khác nhau trong mối liên kết WEF giữa ĐBSCL và tổng thể Việt Nam. Nhìn chung, đối với Việt Nam cần quan tâm hơn đến mức sẵn có của lương thực vả khả năng tiếp cận nước. Trong khi đó, ĐBSCL cần chú ý đến mức sẵn có của nước, đặc biệt các vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp, tuần hoàn và hiệu quả sử dụng nước; và mức sẵn có của năng lượng, tập trung vào phát triển, sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo. Nhìn chung, kết quả của nghiên cứu chứng mình được vai trò của Chỉ số WEF Nexus trong hỗ trợ xác định nhanh các vấn đề tồn tại và định hướng ưu tiêu cho các giải pháp liên quan. Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa chỉ số của Việt Nam và ĐBSCL cũng nêu bật được nhu cầu đánh giá mối liên kết WEF ở cấp khu vực và vùng cụ thể.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Anh, N.T.; Linh, L.V.; Long, N.T.; Trà, T.V.; Anh, P.L.; Bách, N.H. Đánh giá mối quan hệ giữa Nước - Năng lượng - Lương thực (WEF) tại Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 760, 1-15.

Tài liệu tham khảo

1. Mitra, B.K.; Sharma, D.; Kuyama, T.; Pham, N.B; Islam, G.M.T.; Thao, P.T.M. Water-energy-food nexus perspective: Pathway for sustainable development goals (SDGs) to country action in India. APN Sci. Bull. 2020, 10(1), 34–40.

2. UN-Water. Summary Progress Update 2021: SDG 6 - water and sanitation for all. Geneva, Switzerland. 2021, pp. 54.

3. IEA. Energy access outlook 2017: From poverty to prosperity. France. 2017, pp. 140.

4. FAO. The State of food security and nutrition in the world: Building resilience for peace and food security. Rome, Italy. 2017, pp. 117.

5. Beddington, J. Food, energy, water and the climate: a perfect storm of global events?. 2009.

6. FAO. Water-Energy-Food Nexus for the Review of SDG 7, 2018.

7. WWF, SABMiller. The water-food- energy nexus: Insights into resilient development. 2014, pp. 16.

8. Shannak, S.D.; Mabrey, D.; Vittorio, M. Moving from theory to practice in the water-energy-food nexus: An evaluation of existing models and frameworks. Water-Energy Nexus 2018, 1, 17–25.

9. Mohtar, R.H.; Daher, B. Water, energy, and food: The ultimate nexus. Encyclopedia of Agriculture, Food, and Biological Engineering, Second Edition. 2012. doi: 10.1081/E-EAFE2-120048376.

10. Ferroukhi, R.; Nagpal, D.; Lopez-Peña, A.; Hodges, T. Renewable energy in the water, energy & food nexus (b). IRENA, Abu Dhabi, United Arab Emirates. 2015, pp. 124.

11. FAO. The water-energy-food nexus - a new approach in support of food securtity and sustainable agriculture. Rome, Italy. 2014, pp. 19.

12. Chang, Y.; Li, G.; Yao, Y.; Zhang, L.; Yu, C. Quantifying the water-energy-food nexus: Current status and trends. Energies 2016, 9, 65.

13. Yuan, C.; Guijun, L.; Yuan, Y.; Lixiao, Z.; Chang, Y. Quantifying the Water-Energy-Food Nexus: Current Status and Trends. Energies 2016, 9, 1–17. doi:10.3990/en9020065.

14. WEF. Water Security: the Water-Food-Energy-Climate Nexus. The World Economic Forum Water Initiative, Washington. DC. 2011, pp. 243.

15.Garcia, D. J.; You, F. The water-energy-food nexus and process systems engineering: A new focus. Comput. Chem. Eng. 2016, 91, 49–67. Doi:10.1016/j.compchemeng.2016.03.003.

16. Sachs, J.; Schmidt-Traub, G.; Kroll, C.; Lafortune, G.; Fuller, G. Sustainable Development Report 2019. Bertelsmann Stiftung and Sustainable Development Solutions Network (SDSN), New York. 2019, pp. 465.

17. Stockholm Environment Institute. The Water Evaluation and Planning System (WEAP). Stockholm. 2022.

18. Biggs, E.M. et al. Sustainable development and the water-energy-food nexus: A perspective on livelihoods. Environ. Sci. Policy 2015, 54, 389–397. Doi:10.1016/j.envsci.2015.08.002.

19. IWMI. Water Figures: newsletter of the International Water Management Institute (IWMI). International Water Management Institute (IWMI), Colombo, 2012. Online avaliable: http://www.iwmi.cgiar.org/News_Room/Newsletters/Water_Figures/Landing_pages/WF-July_2012-.aspx.

20. Hoff, H. Understanding the Nexus. Background paper for the Bonn 2011 Conference: The Water, Energy and Food Security Nexus, Stockholm Environment Institute, Stockholm, 2011.

21. Rasul, G. Food, water, and energy security in South Asia: A nexus perspective from the Hindu Kush Himalayan region. Environ. Sci. Policy 2014, 39, 35–48. Doi:10.1016/j.envsci.2014.01.010.

22. Giampietro, M.; Mayumi, K.; Ramos-Martin, J. Multi-scale integrated analysis of societal and ecosystem metabolism (MuSIASEM): Theoretical concepts and basic rationale. Energy 2009, 34(3), 313–322. doi: 10.1016/j.energy.2008.07.020.

23. Fischer, G.; Eva, H.; Velthuizen, H.V.; Wiberg, D.; Hermann, S. Climate, Land, Energy & Water Strategies (CLEWS): Case study of Mauritius. International Institute for Applied Systems Analysis (IIASA), Laxemnburg, Austria. 2013, pp. 40.

24. Simpson, G.B. The development of Water-Energy-Food Nexus Index and its application to South Africa and the Southern African development community. PhD. Thesis, KwaZulu-Natal Uni., Pietermaritzburg, South-Africa, 2020.  

25. Simpson, G.B.; Jewitt, G.P.W. The development of the water-energy-food nexus as a framework for achieving resource security: a review. Front. Environ. Sci. 2019, 7, 8.

26. Tổng cục Thống Kê. Dân số và lao động. Trực tuyến: https://www.gso.gov.vn/dan-so/.

27. Tổng cục Thống Kê. Y tế, mức sống dân cư, văn hóa, thể thao, trật tự an toàn xã hội và môi trường. Trực tuyến: https://www.gso.gov.vn/y-te-muc-song-dan-cu-van-hoa-the-thao-trat-tu-an-toan-xa-hoi-va-moi-truong/.

28. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo tiềm năng năng lượng bức xạ, gió và sóng tại Việt Nam. Hà Nôi. 2022.

29. VCCI, Fullbright. Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022: Chuyển đổi mô hình phát triển và quy hoạch tích hợp. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2022.

30. Woillez, M.N. et al. Climate change in Viet Nam; Impacts and adaptation. A COP26 assessment report of the GEMMES Viet Nam project. Paris: Agence Française de Développement (AFD), 2021.

31. Soukhaphon, A.; Baird, I.G.; Hogan, Z.S. The impacts of hydropower dams in the mekong river basin: A review. Water 2021, 13, 1–18. doi:10.3390/w13030265.

32. Simpson, G.B. et al. The Water-Energy-Food Nexus Index: A Tool to Support Integrated Resource Planning, Management and Security. Front. Water 2020, 4, 825854. Doi: 10.3389/frwa.2022.825854.

33. Competence Centre on Composite Indicators and Scoreboards. COIN Tool. Competence Centre on Composite Indicators and Scoreboards. Online available: https://knowledge4policy.ec.europa.eu/composite-indicators/coin-tool_en#aboutcointool.

34. Nardo, M.; Saisana, M.; Saltelli, A.; Tarantola, S.; Hoffman, A.; Giovannini, E. Handbook on constructing composite indicators: methodology and user guide. OECD publishing, Paris, France, 2008. ISBN: 978-92-64-04345-9.

35. Simpson, G.B. WEF Nexus Index dataset, Mendeley Data, V1, 2020. Online available: https://data.mendeley.com/datasets/2krwdc8n8d/1. doi: 10.17632/2krwdc8n8d.1.

36. Tổng cục Thống kê. Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021. Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội, 2021, tr. 1058.

37. Tra, T.V.; Anh, N.T.; Linh, L.V.; Bach, N.H.; Son, D.H. The degree of integrated water resources management implementation in the Mekong River Delta in Viet Nam. World Water Policy 2022, 8, 51–64. doi: 10.1002/wwp2.12071.

38. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia (NAWAPI). Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội, 2022, tr. 313.

39. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số: 500/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045. 15/05/2023.

40. Viện Năng Lượng. Thống kê Năng lượng Việt Nam 2019. Bộ Công Thương, 2020, tr. 56.

41. FAO. Suite of Food Security Indicators. Online available: https://data.apps.fao.org/catalog/dataset/faostat-food-security.

42. Bộ Y Tế. Quyết định số: 1294/QĐ-BYT Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng đến năm 2025. Truy cập: 19/05/2022.

43. Tuyết, A. Chặng đường “kỳ tích” của ngành lúa gạo Việt Nam. Báo Nhân Dân điện tử, 27/10/2022. Trực tuyến: https://special.nhandan.vn/chang-duong-ky-tich-cua-nganh-lua-gao-Viet-Nam/index.html.

44. Cục Quản lý Tài nguyên nước. Báo cáo Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội, 2021.

45. Le, H.; Nguyen, K., Phung, H.; Hoang, N.; Tran, D.; Mwanri, L. Household dietary diversity among the ethnic minority groups in the Mekong Delta: Evidence for the development of public health and nutrition policy in Vietnam. Int. J. Environ. Res. Public Health 2023, 20, 932. doi:10.3390/ijerph20020932.

46. Wang, K. et al. Understanding the impacts of climate change and socio-economic development through food-energy water nexus: A case study of mekong river delta. Resour. Conserv. Recycl. 2021, 167, 105390. doi:10.1016/j.resconrec.2020.105390.