Tác giả
Đơn vị công tác
1 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; maitrinhvinh@gmail.com; nqtrinh@ig.vast.vn; nqthanh1965@gmail.com
2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; maitrinhvinh@gmail.com; nqtrinh@ig.vast.vn
3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; nmhuan61@gmail.com
4 Trung tâm Hải văn, Tổng cục Khí tượng Thủy văn; phamquangnam93@gmail.com
5 Trung tâm Mạng lưới khí tượng thủy quốc gia, Tổng cục Khí tượng Thủy văn; vinhk46da@yahoo.com
6 Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; dtthuha15@gmail.com
*Tác giả liên hệ: nqtrinh@ig.vast.vn; maitrinhvinh@gmail.com; Tel: +84–989202527
Tóm tắt
Trong bài báo này đã được tiến hành nghiên cứu đặc trưng thống kê và phân tích đánh giá so sánh số liệu thực đo, trung bình (ngày, tháng và năm) tại một số trạm giữa sản phẩm mô hình HYCOM và đo đạc quan trắc. Yếu tố nhiệt độ bề mặt nước biển được lựa chọn so sánh đánh giá, là yếu tố chính trong lĩnh vực hải dương học. Phương pháp áp dụng đặc trưng thống kê, hàm tương quan (R) và chỉ số hiệu quả NASH (NSE) xác định sự phù hợp giữa quan trắc và mô phỏng. Các kết quả thông kê thể hiện nhiệt độ bề mặt trung bình mùa đảm bảo quy luật phân bố không gian và thay đổi theo thời gian. Đánh giá so sánh được thực hiện và thu được kết quả chuỗi số liệu trung bình tháng tốt nhất với hệ số tương quan (R) lớn hơn 89% và chỉ số NSE phổ biến lơn hơn 0,79, ngoại trừ trạm Phú Quốc chỉ đạt 0,51. Kết quả này khai thác dữ liệu về trung bình tháng của mô hình HYCOM khá tốt đối với vùng biển bắc và trung Việt Nam, vùng biến nam cần xem xét kỹ trước sử dụng. Do vẫn còn hạn chế nên cần có nhiều nghiên cứu nữa và số lượng trạm so sánh cũng cần tăng lên để đảm bảo nguồn dữ liệu này có ý nghĩa sát thực hơn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trinh, N.Q.; Huấn, N.M.; Nam, P.Q.; Vinh, N.Q.; Hà, Đ.T.T.; Thành, N.Q. Đánh giá nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực biển Việt Nam giai đoạn 2000-2022 theo dữ liệu của mô hình HYCOM. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 761, 70-81.
Tài liệu tham khảo
1. Wallcraft, A.J.; Metzger, E.J.; Caroll, S.N. Software design description for the Hybrid Coordinate Ocean Model (HYCOM). Version 2.2. Naval Research Laboratory. Stennis . Space Center, MS 39529-5004. NRL/MR/7320--09-9166. 2009. Online available: https://www.HYCOM.org/.
2. Solomon, S.; Qin, D.; Manning, M.; Chen, Z.; Marquis, M.; Averyt, K.B.; Tignor, M.; Miller, H.L (eds.). Contribution of working group I to the fourth assessment report of the intergovernmental panel on climate change. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA. 2007, pp. 996. Online available: https://archive.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg1/en/ch3s3-6-2.html.
3. Minnett, P.J.; Chin, T.M.; Corlett, G.K.; Gentemann, C.L.; Karagali, I.; Li, X.; Marsouin, A.; Marullo, S.; Maturi, E.; Santoleri, R.; Picart, S.S.; Steele, M.; Vazquezcuervo, J. Half a century of satellite remote sensing of sea-surface temperature. Remote Sens. Environ. 2019, 233, 49.
4. Robles-tamayo, C.M.; Valdez-holgu, E.; Garc, R.; Figueroa-preciado, G.; Herreracervantes, H.; Juana, L.; Fernando, L. Sea surface temperature (SST) variability of the eastern coastal zone of the Gulf of California. Remote Sens. 2018, 10(1434),1–23.
5. Sebastian, M.; Behera, M.R. Impact of SST on tropical cyclones in North Indian Ocean. Procedia Eng. 2015, 116, 1072–1077.
6. Buckley, J.M.; Mingels, B.; Tandon, A. The impact of lateral advection on SST and SSS in the northern Bay of Bengal during 2015. Deep-Sea Research Part II. 2020, 172, 104653. https://doi.org/10.1016/j.dsr2.2019.104653.
7. Stramska, M.; Białogrodzka, J. Spatial and temporal variability of sea surface temperature in the Baltic Sea based on 32-years (1982–2013) of satellite data. Oceanologia 2015, 57, 223–235. http://dx.doi.org/10.1016/j.oceano.2015.04.004.
8. Tadjuddah, M. Observations of sea surface temperature on spatial and temporal using Aqua MODIS Satellite in West Banda Sea. Procedia Environ. Sci. 2016, 33, 568–573.
9. Goela, P.C. et al. Time series analysis of data for sea surface temperature and upwelling components from the southwest coast of Portugal. J. Mar. Syst. 2016, 163, 12–22. http://dx.doi.org/10.1016/j.jmarsys.2016.06.002.
10. Wijffels, S.E. et al. A fine spatial-scale sea surface temperature atlas of the Australian regional seas (SSTAARS): Seasonal variability and trends around Australasia and New Zealand revisited. J. Mar. Syst. 2018, 187, 156–196. https://doi.org/10.1016/j.jmarsys.2018.07.005.
11. Alosairi, Y.; Alsulaiman, N.; Rashed, A.; Al-Houtiet, D. et al. World record extreme sea surface temperatures in the northwestern Arabian/Persian Gulf verified by in situ measurements. Mar. Pollut. Bull. 2020, 161, 111766. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2020.111766.
12. Kessler, A.; Goris, N.; Lauvset, S.K. Observation-based Sea surface temperature trends in Atlantic large marine ecosystems. Prog. Oceanogr. 2022, 208, 102902. https://doi.org/10.1016/j.pocean.2022.102902.
13. Long, B.H. Hiện tượng nước trồi trong vùng biển Việt Nam. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 2009.
14. Da, N.D.; Herrmann, M.; Morrow, R.; Niño, F.; Huan, N.M.; Trinh, N.Q. Contributions of wind, ocean intrinsic variability, and ENSO to the interannual variability of the South Vietnam upwelling: A modeling study. J. Geophys. Res. Ocean. 2019, 124(9), 6545–6574.
15. Thái, T.D.; Ngọc, T.B.; Long, B.H. Vai trò của hoàn lưu nước và dòng chảy xoáy lên biến động nước trồi Nam Trung Bộ Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 758, 11–22. doi:10.36335/VNJHM.2024(758).11-22.
16. Huy, L.Q.; Thục, T.; Ưu, Đ.V.; Hiển, N.X. Ảnh hưởng của dao động nội mùa quy mô tựa hai tuần đến trường gió và trường nhiệt độ nước biển bề mặt khu vực biển ven bờ Việt Nam trong mùa hè. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2017, 679, 19–26.
17. Hiển, N.X.; Thục, T.; Quyết, V.K.; Hải, K.V.; Thanh, N.T. Xu thế thay đổi của nhiệt độ mặt nước biển khu vực biển Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 639, 5–9.
18. Đăng, V.H.; Huấn, N.M.; Thủy, N.B.; Thực, Đ.N. Nghiên cứu các đặc trưng biến động của trường nhiệt độ bề mặt vùng biển Nam Trung Bộ giai đoạn 2002-2018. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, EME2, 139–145.
19. Vinh, V.D.; Ouillon, S.; Hai, N.M. Sea surface temperature trend analysis by Mann-Kendall test and Sen’s slope estimator: a study of the Hai Phong coastal area (Vietnam) for the period 1995-2020. VN J. Earth Sci. 2022, 44(1), 73–91. doi:10.15625/2615-9783/16874.
20. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2020.
21. Hướng, N.V.; Minh, N.H.; Hùng, B.T.; Vụ, T.V.; Văn, C.T. Nghiên cứu phân bố front nhiệt độ nước biển tầng mặt ở biển Việt Nam phục vụ dự báo ngư trường khai thác hải sản. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 719, 66–75. doi:10.36335/VNJHM.2020(719).66-75.
22. Hùng, B.T.; Tuấn, N.N. cs. Nghiên cứu phân bố và biến động các khu vực nước trồi và ảnh hưởng của chúng tới nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển ven bờ Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chuyên đề nghiên cứu nghề cá biển 2019, 19, 232–238.
23. Huấn, P.V. Giáo trình Dự báo hải văn biển. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2006.
24. Nash, J.E.; Sutcliffe, J.V. River flow forecasting through conceptual models part I – A discussion of principles. J. Hydrol. 1970, 10 (3), 282–290. doi:10.1016/0022-1694(70)90255-6.