Tác giả

Đơn vị công tác

1 Giảng viên chính - Tiến sĩ, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất; dongochoan@humg.edu.vn

2 Nhóm Nghiên cứu mạnh ISRM, Trường Đại học Mỏ - Địa chất; dongochoan@humg.edu.vn

*Tác giả liên hệ: dongochoan@humg.edu.vn; Tel.: +84–968639593

Tóm tắt

Cải tạo phục hồi môi trường (CTPHMT) sau khai thác là một hoạt động hết sức cần thiết giúp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí để lựa chọn phương án cải tạo phục hồi môi trường cho mỏ sau khai thác với 6 phương án CTPHMT có thể áp dụng được đề xuất. Dựa vào việc khảo sát các điều kiện thực tế của đối tượng nghiên cứu xác định mục tiêu cụ thể (SMART) để phân tích các mục tiêu của công tác CTPHMT, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp của các phương án cải tạo phục hồi môi trường khác nhau có thể áp dụng cho mỏ. Thông qua bộ tiêu chí được xây dựng tiến hành gán điểm từng tiêu chí dựa vào phương pháp trọng số đơn giản (SAW), cuối cùng là đánh giá mức độ quan trọng của từng phương án thông qua việc phân tích thứ bậc (AHP) các tiêu chí nhằm xác định điểm phù hợp của từng phương án CTPHMT. Phương án phù hợp là phương án được đánh giá với mức độ điểm phù hợp lớn hơn, phù hợp nhất với mục tiêu ban đầu đặt ra. Phương pháp này cùng một lúc có thể đánh giá nhiều phương án CTPHMT khác nhau với điểm 23 tiêu chí giúp đánh giá từng phương án và lựa chọn được phương án phù hợp nhất. Việc định lượng điểm dựa trên cơ sở mức độ đạt được của từng tiêu chí giúp cho các đánh giá có tính chính xác hơn việc chỉ so sánh chỉ tiêu chỉ số phục hồi đất và mức độ phụ hợp của một vài chỉ tiêu như trước tại mỏ đá xây dựng Đông Núi Cô Tô như trước.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàn, Đ.NÁp dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí để lựa chọn phương án phục hồi môi trường phù hợp cho mỏ đá xây dựng Đông núi Cô Tô, tỉnh An Giang. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024762, 82-94 .

Tài liệu tham khảo

1. Columbia Center of Sustainable Investment, UNDP. UN sustainable development solutions network and world economic forum 2016: Mapping mining to the sustainable development goals: An atlas. 2016. Online available: https://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/poverty-reduction/mapping-mining-tothe-sdgs%2D%2Dan-atlas.html.

2. Kretschmann, J.; Efremenkov, A.; Aleksey, K. From mining to post-mining: the sustainable development strategy of the German hard coal mining industry. IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 2017, 50, 012024.

3. Kretschmann, J. Post-mining–a holistic approach. Min. Metall. Explor. 2020, 37, 1401–1409.

4. Clark, A.L.; Clark, J.C. VIII. An international overview of legal frameworks for mine closure. Environmental Law Alliance Worldwide: Eugene, OR, USA, 2005.

5. Asr, E.T.; Kakaie, R.; Ataei, M.; Mohammadi, M.R.T. A review of studies on sustainable development in mining life cycle. J. Cleaner Prod. 2019, 229, 213–231.

6. Hà, N.M. Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp các giải pháp cải tạo, phục hồi hệ sinh thái khu vực bãi thải và khu vực khai thác khoáng sản nhằm ngăn ngừa hoang mạc hóa, sử dụng đất hiệu quả, bền vững vùng Tây Nguyên. Đề tài KHCN cấp Quốc Gia, Viện hàn Lâm Khoa học Việt Nam, 2020.

7. Phương, H.C. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2016.

8. Việt, P.H.; Hoàn, Đ.N.; Hoa, L.T.T.; Thảo, L.Q. Đánh giá tác động môi trường kinh tế - xã hội do hoạt động khai thác đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2023, 746, 56–69.

9. Quý, N.Đ.; Hạnh, N.V. Hoàn phục môi trường mỏ Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị Khoa học về Tài nguyên và Môi trường, 2001.

10. Giao, H.S.; Nam, B.X.; Toản, M.T. Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Hà Nội, 2010.

11. Lý, C.Đ. Hướng dẫn phương pháp đánh giá đa tiêu chí dùng trong phân hạn các đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp hay địa phương, 2012.

12. Center for International Forestry Reseach (CIFOR). guidelines for applying multi-criteri analysis to the assessment of criteriand indicators, Indonesia, 2019.

13. STsolaki-Fiaka, S.; Bathrellos, G.D.; Skilodimou, H.D. Multi - criteria decision analysis for an abandoned quarry in the Evros region (NE Greece). Land 2018, 7, 43. doi:10.3390/land7020043.

14. Worrall, R.; Neil, D.; Brereton, D.; Mulligan, D. Towards a sustainability criteria and indicators framework for legacy mine land. J. Cleaner Prod. 2009, 17(16), 1426–1434.

15. Thắng, V.Q.; Quân, N.T. Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để lựa chọn loại hợp đồng dự án sử dụng trong dự án thực hiện theo hình thức đối tác công tư. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 2015.

16. Bascetin, A. A decision support system using analytical hierarchy process (AHP) for the optimal environmental reclamation of an open-pit mine. Environ. Geol. 2007, 52, 663–672.

17. Lý, C.Đ. Ứng dụng tiến trình phân tích cấp bậc (Analytic Hierarchy Process) đánh giá tính bền vững cho các tỉnh thành – Trường hợp nghiên cứu tỉnh Bình Dương. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường 2012.

18. Saaty, T.L. Decision making with the analytic hierarchy process. Int. J. Serv. Sci. 2008, 1(1), 83–98.

19. Hạnh, H.T.H. Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý cho các khu vực khai thác đá xây dựng và sét ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014.

20. Hạnh, H.T.H.; Thủy, H.T.T.; Lý, C.Đ. Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí và tiến trình phản tích cấp bậc định hướng sử dụng mặt bằng sau khai thác mỏ. Tạp chí Tài nguyên Môi trường, 2012, 22, tr. 156.

21. Butler, C.R.; Hynds, R.E.; Gowers, K.H.; Lee, D.D.H.; Brown, J.M.; Crowley, C.; ... Janes, S.M. Rapid expansion of human epithelial stem cells suitable for airway tissue engineering. Am. J. Respir. Crit. Care Med. 2016, 194(2), 156–168.

22. Meldungen, A.  Online available: https://www.arbeitsagentur.de/news/arbeitsmarkt-2020 (accessed 4 July 2020) in German.

23. Bainton, N.; Holcombe, S. A critical review of the social aspects of mine closure. Resour. Policy 2018, 59, 468–478.

24. Lechner, A.M.; McIntyre, N.; Witt, K.; Raymond, C.M.; Arnold, S.; Scott, M.; Rifkin, W. Challenges of integrated modelling in mining regions to address social, environmental and economic impacts. Environ. Modell. Software 2017, 93, 268–328. https://doi.org/10.1016/j.envsoft.2017.03.020.

25. McHaina, D.M. Environmental planning considerations for the decommissioning, closure and reclamation of a mine site. Int. J. Surf. Min. Reclam. Environ. 2001, 15(3), 163–176.

26. Lei, K.; Pan, H.; Lin, C. A landscape approach towards ecological restoration and sustainable development of mining areas. Ecol. Eng. 2016, 90, 320–325. https://doi.org/10.1016/j.ecoleng.2016.01.080.

27. Việt, P.H.; Tước, Đ.T. Phương pháp lựa chọn mô hình đóng cửa cho các mỏ khai thác đá xây dựng tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Công nghiệp mỏ 2020, 17–24.