Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Kỹ thuật Công nghệ Môi trường, Trường Đại học An Giang-ĐHQG-TP.HCM; ptkhanhagu@gmail.com; tuanho1406@gmail.com; akthang98@gmail.com

*Tác giả liên hệ: tthngocagu@gmail.com; Tel: +84–917886178

Tóm tắt

Thành phố Long Xuyên hiện đang đẩy mạnh việc quy hoạch nhằm tạo ra một môi trường thân thiện với tự nhiên. Để hỗ trợ công tác này, nghiên cứu được tiến hành nhằm phân tích sự phát triển và biến động không gian đô thị của thành phố từ năm 2014 đến năm 2022. Bằng phương pháp phân loại đối tượng, nghiên cứu đã làm rõ sự thay đổi cấu trúc không gian đô thị cũng như sự biến động của các lớp phủ bề mặt của thành phố qua thời gian. Kết quả giải đoán ảnh viễn thám giai đoạn năm 2014-2022 cho thấy đô thị hóa đã dịch chuyển về phía Tây Nam của thành phố trong những năm gần đây, diện tích nhà ở và các công trình bê tông hóa tăng 62,67%, diện tích ruộng lúa giảm 50,71%. Diện tích cây xanh trên đầu người tăng từ 15,59m2/người vào năm 2014 lên đến 25,56m2/người vào năm 2022 và đạt tiêu chuẩn đô thị loại I, II. Có hiện tượng đảo nhiệt đô thị ở các khu vực có mật độ bê tông hóa cao đặc biệt ở vị trí trung tâm thành phố.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Khanh, P.T.; Anh, H.V.T.; Thắng, N.Đ.; Ngọc, T.T.H. Diễn biến đô thị hóa và nhiệt độ bề mặt ở thành phố Long XuyênTạp chí Khí tượng Thủy văn 2024764, 53-65.

Tài liệu tham khảo

1. Foley, J.A.; DeFries, R.; Asner, G.P.; Barford, C.; Bonan, G.; Carpenter, S.R.; Chapin, F.S.; Coe, M.T.; Daily, G.C.; Gibbs, H.K. Global consequences of land use. Science 2005, 309, 570–574. https://doi.org/10.1126/science.1111772.

2. Beckline, M.; Yujun, S.; Yvette, B.; John, A.B.; Mor-Achankap, B.; Saeed, S.; Richard, T.; Wose, J.; Paul, C. Perspectives of remote sensing and GIS applications in tropical forest management. Am. J. Agric. For. 2017, 5, 33–39. https://doi.org/10.11648/j.ajaf.20170503.11.

3. Coseo, P.; Larsen, L. How factors of land use/land cover, building configuration, and adjacent heat sources and sinks explain urban heat islands in Chicago. Lands. Urban Plan. 2014, 125, 117–129. https://doi.org/10.1016/j.landurbplan.2014.02.019.

4. Tonkaz, T.; Çetin, M. Effects of urbanization and land-use type on monthly extreme temperatures in a developing semi-arid region, Turkey. J. Arid Environ. 2007, 68, 143–158. https://doi.org/10.1016/j.jaridenv.2006.03.020.

5. Carlson, T.N.; Arthur, S.T. The impact of land use–Land cover changes due to urbanization on surface microclimate and hydrology: A satellite perspective. Glob. Planet. Chang. 2000, 25, 49–65. https://doi.org/10.1016/S0921-8181(00)00021-7. 

6. Walawender, J.P.; Szymanowski, M.; Hajto, M.J.; Bokwa, A. Land surface temperature patterns in the urban agglomeration of Krakow (Poland) derived from Landsat-7/ETM+ data. Pure Appl. Geophys. 2014, 171, 913–940. https://doi.org/10.1007/s00024-013-0685-7. 

7. Mậu, T.N. Những đặc điểm chính và sự gợi ý của quá trình đô thị hóa ở Ôxtrâylia, Khoa học xã hội Hà Nam, 2013.

8. Uỷ Ban Thường vụ quốc hội. Một số vấn đề đô thị hóa các nước trên thế giới. 2023. Trực tuyến: http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen-sau/item/2511-m-t-s-v-n-d-v-do-th-hoa-cac-nu-c-tren-th-gi-i.

9. Zhang, Q.; Su, S. Determinants of urban expansion and their relative importance: A comparative analysis of 30 major metropolitans in China. Habitat Int. 2016, 58, 89–107. https://doi.org/10.1016/j.habitatint.2016.10.003. 

10. Thành Đô. Con đường mới của Trung Quốc: Con đường đô thị hóa kiểu mới. Nhà xuất bản Đại học kinh tế - Tài chính Tây Nam, 2019.

11. Bích, B.H.; Phong, D. Nội hàm khoa học của con đường đô thị hóa kiểu mới. Tìm hiểu lý luận, 2020.

12. Chính sách pháp luật mới. Tỷ lệ đô thị hóa ở Việt Nam. 2024.

13. Trực tuyến: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/55339/do-thi-hoa-la-gi-ty-le-do-thi-hoa-cua-viet-nam.

14. Nghị quyết 06-NQ/TW năm 2022 về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trực tuyến: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Nghi-quyet-06-NQ-TW-2022-xay-dung-phat-trien-ben-vung-do-thi-Viet-Nam-2030-2045-502037.aspx.

15. Huang, Y.; Qiu, Q.; Sheng, Y.; Min, X.; Cao, Y. Exploring the relationship between urbanization and the eco-environment: A case study of Beijing. Sustainability 2019, 11, 6298. https://doi.org/10.3390/su11226298. 

16. Morabito, M.; Crisci, A.; Messeri, A.; Orlandini, S.; Raschi, A.; Maracchi, G.; Munafò, M. The impact of built-up surfaces on land surface temperatures in Italian urban areas. Sci. Total Environ. 2016, 551, 317–326. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2016.02.029.

17. Ullah, S.; Tahir, A.A.; Akbar, T.A.; Hassan, Q.K.; Dewan, A.; Khan, A.J.; Khan, M. Remote sensing-based quantification of the relationships between land use land cover changes and surface temperature over the lower Himalayan region. Sustainability 2019, 11, 5492. https://doi.org/10.3390/su11195492. 

18. Amir Siddique, M.; Wang, Y.; Xu, N.; Ullah, N.; Zeng, P. The spatiotemporal implications of urbanization for urban heat islands in Beijing: A predictive approach based on CA–Markov modeling (2004–2050). Remote Sens. 2021, 13, 4697. https://doi.org/10.3390/rs13224697. 

19. Huff, F.; Changnon, S.Jr. Climatological assessment of urban effects on precipitation at St. Louis. J. Appl. Meteorol. 1972, 11, 823–842. https://doi.org/10.1175/1520-0450(1972)011<0823:CAOUEO>2.0.CO;2. 

20. Sobrino, J.A.; Jiménez-Muñoz, J.C.; Paolini, L. Land surface temperature retrieval from LANDSAT TM 5. Remote Sens. Environ. 2004, 90, 434–440. https://doi.org/10.1016/j.rse.2004.02.003. 

21. Zha, Y.; Gao, J., Ni, S. Use of normalized difference built-up index in automatically mapping urban areas from TM imagery. Int. J. Remote Sens. 2003, 24, 583–594. https://doi.org/10.1080/01431160304987. 

22. Singh, P.; Kikon, N.; Verma, P. Impact of land use change and urbanization on urban heat island in Lucknow city, Central India. A remote sensing based estimate. Sustain. Cities Soc. 2017, 32, 100–114. https://doi.org/10.1016/j.scs.2017.02.018. 

23. Ullah, N. The impact of urbanization on urban heat island: Predictive approach using google earth engine and CA-Markov modelling (2005–2050) of Tianjin city, China. Int. J. Environ. Res. Public Health. 2023, 20(3), 2642. doi: 10.3390/ijerph20032642.

24. Zullo, F.; Fazio, G.; Romano, B.; Marucci, A.; Fiori-ni, L. Effects of urban growth spatial pattern (UGSP) on the land surface temperature (LST): A study in the Po Valley (Italy). Sci. Total Environ. 2019, 650(2), 1740–1751.

25. Pandey, R.K. Urban heat island effect and climate change: An assessment of interacting and attainable variations in Indian Cities: Study of Gorakhpur. Int. J. Sci. Res. 2018, 7(8), 985–991.

26. Gunawardena, K.R.; Wells, M.J.; Kershaw, T. Utilising green and bluespace to mitigate urban heat island intensity. Sci. Total Environ. 2017, 584–585, 1040–1055.

27. Tuấn, L.M.; Đông, N.P.; Phương, N.T.K. Nghiên cứu ảnh hưởng của quy hoạch đô thị đến đảo nhiệt độ thị sử dụng mô hình số mô phỏng thí điểm tại Hà Nội. Tạp Chí Môi Trường Xây dựng 2024. Trực tuyến: https://moitruongxaydungvn.vn/nghien-cuu-anh-huong-cua-quy-hoach-do-thi-den-dao-nhiet-do-thi-su-dung-mo-hinh-so-mo-phong-thi-diem-tai-ha-noi.

28. Vân, T.T.; Bảo, H.D.X.; Phượng, Đ.T.K.; Mai, N.T.T.; Nhung, Đ.T.M. Đặc điểm môi trường nhiệt và diễn biến đảo nhiệt đô thị bề mặt khu vực bắc thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Trường Đại học Cần Thơ 2017, 49, 11–20.

29. Diễm, N.K.; Diễm, P.K. Theo dõi đảo nhiệt bề mặt đô thị tại thành phố Cần Thơ giai đoạn 2014-2020. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ 2022, 58(4), 35–44. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.161.

30. Trung, L.V.; Minh, N.T. Mapping land surface temperature (LST) from Satellite Imageries. Case study in Hochiminh City. Proceedings of the International Symposium GIS-IDEAS 2006, 9-11 November 2006, Ho Chi Minh City, Vietnam, 2006, pp. 93–99.

31. Hung, T.; Yasuoka, Y. Monitoring Urban Surface from Space: Case Study of Hochiminh City and Surrounding Region, Proceedings of the International Symposium on Geoinformatics (GIS-IDEAS 2002), Hanoi, Vietnam, 25-28 September 2002, 2002, pp. 1–7

32. Dinh, H.T.NM.; Trung, L.V.; Van, T.T. Surface emissivity in determining land surface temperature. Int. J. Geoinformatics 2007, 3(4). http://creativecity.gscc.osakacu.ac.jp/IJG/article/view/424.

33. Tucker, C.J. Red and photographic infrared linear combinations for monitoring vegetation. Remote Sens. Environ. 1979, 8, 127–150.

34. USGS. Landsat 8 (L8) data users handbook (LSDS-1574 version 2.0). USGS Landsat user services. U.S. Geological Survey, 2016.

35. Carlson, T.; Ripley, D. On the relation between NDVI, fractional vegetation cover and leaf area index. Remote Sens. Environ. 1997, 62, 241–252.

36. Valor, E.; Caselles, V. Mapping Land Surface Emissivity from NDVI: Application to European, African and South American Areas. Remote Sens. Environ. 1996, 57, 167–184.

37. Gupta, R. Remote Sensing Geology. Germany: Springer -Verlag Berlin Heidelberg, 1991.

38. Lộc, T.Q.; Liệu, P.K. Nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lượng môi trường đô thị (UEQI) và áp dụng cho một số đô thị tại Việt Nam. Tạp chí khoa học, Đại học Huế 2012, 74B(5), 93–102.

39. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257: 2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - tiêu chuẩn thiết kế.

40. Gillespie, A.; Rokugawa, S.; Hook, S.; Matsunaga, T.; Kate, A. Temperature emissivity separation algorithm theoretical basis document, version 2.4. ATBD-AST-05-08. Prepared under NASA contract NAS5-31372, 1999.

41. Vân, T.T.; Lan, H.T.; Trung, L.V. Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Thành Phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp viễn thám.Tạp chí khoa hc v Trái đất 2011, 33(3), 347–359.