Tác giả

Đơn vị công tác

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường; toantnmt@gmail.com

2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn; trungtnmtls@gmail.com

3 Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam; vananhmt2020@gmail.com

*Tác giả liên hệ: toantnmt@gmail.com; Tel.: +84–979716466

Tóm tắt

Thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn (CTRSH) có vai trò quan trọng trong công tác quản lý chất thải rắn, góp phần giảm thiểu nguy cơ phát tán các tác nhân gây bệnh, các yếu tố độc hại nguy hiểm ra môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm chi phí phải xử lý chất thải. Nghiên cứu đã xây dựng được mô hình phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn thành phố Lạng Sơn với quy cách phân loại như sau: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng/tái chế chứa đựng trong thùng/bao bì màu trắng; chất thải thực phẩm chứa đựng trong thùng, bao bì màu xanh; chất thải rắn sinh hoạt khác chứa đựng trong thùng, bao bì màu cam. Nghiên cứu đã biên soạn các sổ tay, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật phân loại CTRSH, thiết kế các pano, áp phích, băng zôn, phướn và phân phát, tuyên truyền, phổ biến đến trường học và các hộ gia đình phường Vĩnh Trại thành phố Lạng Sơn, nâng cao nhận thức cộng đồng, thay đổi, hành vi thói quen suy nghĩ về CTRSH. Kết quả ứng dụng mô hình phần loại CTRSH cho thấy 100% các trường học, 100% (trong 20 hộ gia đình kiểm tra) đã phân loại CTRSH đúng theo quy định. Tỷ lệ chất thải bỏ ra môi trường cần phải xử lý là 39% đối với trường học và 49,5% đối với hộ gia đình phường Vĩnh Trại.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Toàn, N.Đ.; Trung, T.Q.; Anh, N.T.V. Nghiên cứu, ứng dụng mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại trường học và hộ gia đình phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 767, 45-55.

Tài liệu tham khảo

1. Binh, P.T.T.; Luan, M.T.; Van, N.T. Đánh giá thực trạng và đề xuất mô hình phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt quy mô hộ gia đình tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Trường đại học Hồng Đức 2022, 62, 7–16.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, giai đoạn 2016-2020. Nhà xuất bản dân trí, Hà Nội, 2021, tr. 191.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo môi trường quốc gia 2017, Chuyên đề: Quản lý chất thải. Nhà xuất bản Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2017, tr. 189.

4. Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn. Báo cáo công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn, 2022, tr. 10.

5. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn. Đề án “Tuyên truyền, triển khai thí điểm mô hình thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tai nguồn trên địa bàn thành phố Lạng Sơn”, Lạng Sơn, 2022, tr. 50.

6. Cabanillas, C.; Stobbia, D.; Ledesma, A. Production and income of basil in and out of seanon with vermicomposts from rabbit manure and bovine ruminal contents alternatives to urea. J. Clean. Prod. 2013, 47, 77–84.

7. Samolada, M.C.; Zabaniotou, A.A. Comparative assessmant of municipal sewage sludge incineration, gasification and pyrolysis for a sustainable sludgeto-energy management in Greece. Waste Manag. 2014, 34, 411–420.

8. Thuy, L.T.X.; Long, P.Đ.; Sương, L.T. Nguyên cứu khả năng xử lý rác hữu cơ bằng đệm lót sinh hoạc theo phương thức Takakura compost. Tạp chí khoa học và công nghệ đại học Đà Nẵng 2018, 3(124), 74–78.

9. Ngân hàng Thế giới, Đánh giá công tác quản lý CTRSH và chất thải công nghiệp nguy hại. Các phương án và hành động nhằm thực hiện chiến lược quốc gia. Nhà xuất bản Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, 2018.

10. Seunghae, L.; Hae, S.P. Korean household waste management and recycling behavior. Build. Environ. 2011, 5, 1159–1166.

11. Son, P. Thế giới phân loại rác thải sinh hoạt như thế nào? The Leader, 2022. Trực tuyến: https://theleader.vn/the-gioi-phan-loai-rac-thai-sinh-hoat-nhu-the-nao-1658487401833.htm (Truy cập ngày 4/6/2024).

12. Tổng cục Môi trường. Sổ tay hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn theo Luật Bảo vệ Môi trường 2020. Cục kiểm soát ô nhiễm, 2021, tr. 1–46.

13. Trong, V. Đà Lạt: Thí điểm phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn. Báo Lâm Đồng 2022. Trực tuyến: https://baolamdong.vn/toasoan-bandoc/202210/da-lat-thi-diem-phan-loai-rac-thai-sinh-hoat-tai-nguon-3141393/ (Truy cập ngày 3/6/2024).

14. Hung, T.V.; Huan, H.T.; Cong, V.H. Thực trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. TNU J. Sci. Technol. 2020, 225(08), 91–97.

15. CTV. Ra mắt mô hình “Thu gom và phân loại rác thải tại hộ gia đình và truyền thông kiến thức phân loại, thu gom và xử lý rác thải tại nguồn”. Đài phát thanh và truyền hình Thái Bình, 2021. Trực tuyến: https://thaibinhtv.vn/news/0/68901/ra-mat-mo-hinh-thu-gom-va-phan-loai-rac-thai-tai-ho-gia-dinh-va-truyen-thong-kien-thuc-phan-loai-thu-gom-va-xu-ly-rac-thai-tai-nguon (Truy cập ngày 3/6/2021).

16. Trang, L.T.T.; My, H.T.K. Nguyên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2023, 47, 145–160.

17. Quốc hội. Luật bảo vệ môi trường, 2020, tr. 134.

18. Chính phủ. Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, 2022, tr. 181.

19. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Văn bản số 9368/BTNMT-KSONMT ngày 2/11/2023 về việc hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt, 2023, tr. 11.

20. Trung, T.Q.; Vân Anh, N.T. Triển khai thí điểm mô hình thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, 2024.