Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp; ptduong@dthu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: ptduong@dthu.edu.vn; Tel.: +84–939959100

Tóm tắt

Thủy ngân là một trong những kim loại chứa độc tố có nguồn gốc tự nhiên cũng như từ hoạt động kinh tế xã hội và dễ tích tụ trong nước mặt gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu hàm lượng Hg trong nước mặt khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện trong mùa khô 2023-2024. Với việc sử dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, mức phát hiện thấp nhất của phương pháp đo khoảng 0,2 µg, kết quả cho thấy hàm lượng Hg trung bình tại tất cả các điểm chưa vượt Quy chuẩn QCVN 08: 2023/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường (giá trị giới hạn tối đa các thông số ảnh hưởng tới sức khỏe con người) nhưng đã vượt Quy chuẩn của Canada và Liên Bang Nga. Việc phát hiện hàm lượng Hg tồn tại trong môi trường nước mặt tại hầu hết các địa điểm trong khu vực nghiên cứu và có xu hướng tăng so với nghiên cứu mà chúng tôi thực hiện trong năm 2013, điều này dẫn đến nguy cơ Hg đi vào hệ sinh thái rất lớn. Kỳ vọng kết quả nghiên cứu giúp cho người dân, các nhà quản lý trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong thời gian tới.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dương, P.T. Ước lượng hàm lượng thủy ngân trong môi trường nước mặt khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 767, 79-85.

Tài liệu tham khảo

1. Savichev, O.G.; Duong, P.T. Ecological and geochemical state of surface waters and bottom sediments in the Mekong Delta (Vietnam). Proceedings of Tomsk State University 2014, 388, pp. 246–252.

2. Dương, P.T.  Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Địa chất và Khoáng vật. Trường Đại học Bách khoa Tomsk, Liên bang Nga, 2015, tr. 101.

3. Thành, N.V. Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại (Cu, Pb, Zn) trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước tưới sông Nhuệ. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học khoa học tự nhiên. 2012.

4. Ngọc, N.T.B.; Quỳnh, L.T.P.; Hương, N.T.M.; Thuỷ, N.B.; An, V.D.; Thuỷ, D.T.; Cường, H.T.; Nga, T.T.B. Bước đầu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường nước sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2015, 53, 64–74.

5. Tereshchenko, N.N.; Chuzhikova-Proskurnina, O.D.; Yu, V.P.; Hiep, N.T. Heavy metals and metalloids in water and bottom sediments in the rivers in the Can Gio biospheric reserve, Vietnam. Hydrochemistry, Hydrobiol. Enviromental Aspects. 2023, 50, 330–343. https://doi.org/10.1134/S009780782302015X.

6. Cenci, R.M.; Martin, J.M. Concentration and fate of trace metals in Mekong River Delta. Sci. Total Environ. 2004, 332, 167–182.

7. Prathumratana, L.; Sthiannopkao, S.; Kim, K.W. The relationship of climatic and
hydrological parameters to surface water quality in the lower Mekong River. Environ. Int. 2008, 34, 860–866.

8. Nga, B.T.V. Ô nhiễm Arsen trong nước mặt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2011, 18, 183–192.

9. Savichev, O.G.  Methods of ecological and geochemical research. Tomsk Polytechnic University, 2012, pp. 183.

10. Costa-Böddeker.; Hoelzmann, P.; Thuyên, L.X.; Huy, H.D.; Nguyen, H.A.; Richter, O.; Antje Schwalb, A. Ecological risk assessment of a coastal zone in Southern Vietnam: Spatial distribution and content of heavy metals in water and surface sediments of the Thi Vai Estuary and Can Gio Mangrove Forest. Mar. Pollut. Bull.  2017, 114, 1141–1151. http://dx.doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.10.046.

11. Hurt, B.T.; Jones, M.J.; Pistone, G. Transboundary Water Quality Issues in the
Mekong River Basin. Mekong River Commission. Water Studies Centre, Monash
University, Australia, 2001, pp. 77.

12. Savichev, O.G.; Duong, P.T. Zonal regularities of changes in the chemical composition of river sediments in Siberia and the conditions of its formation.  Proceedings of Tomsk Polytechnic University, 2013, pp. 157–161.

13. Ủy hội sông Mekong. Open Development MêKông. 2016. Trực tuyến: https://data.opendevelopmentmekong.net/vi/organization/vietnam-organization?res_format=KML

14. Bộ Tài nguyên và Môi trường. TCVN 6663-6: 2018 (Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối). Hà Nội. 2018.

15. Bộ Tài nguyên và Môi trường. TCVN 6663-3: 2016 (Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước). Hà Nội. 2016.

16. Savichev, O.G.  Methods of ecological and geochemical research. Tomsk Polytechnic University, 2012, pp. 183.

17. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2023/ BTNMT). Hà Nội. 2023.

18. U.S. EPA. Screening Level Ecological Risk Assessment Protocol, Appendix E: Toxicity Reference Values: U.S. EPA Region 6”. 2014. Available online: https://www.google.ru/#newwindow=1&q=screening level ecological risk assessment protocol%2c appendix e:  toxicity reference values: U.S. EPA region 6).

19. Environment Canada. Canadian Environmental Quality Guidelines: Summary Table. 2014, http://st-ts.ccme.ca/ 11(4).

20. GOST 17.1.5.01-80. State Standard of the Union of the USSR. Nature Protection. Hydrosphere. General Requirements for Sampling of Bottom Sediments of Water Bodies for Pollution Analysis. 1984.