Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; bachtung_cefd@hus.edu.vn; tranngocanh@hus.edu.vn; nguyenhongthuy@hus.edu.vn, maiduchoang_t65@hus.edu.vn
2 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; htbinh@ig.vast.vn
3 Chi cục Thủy lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định; vint@snnptnt.binhdinh.gov.vn
*Tác giả liên hệ: tranngocanh@hus.edu.vn; Tel.: +84–915051515
Tóm tắt
Trong những năm qua, lũ lụt đã và đang gây ra rất nhiều những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và con người trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hàng năm lũ thường xuyên xảy ra gây thiệt hại rất lớn cho các khu vực miền trung các tỉnh có sông lớn như sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Trà Khúc - sông Vệ,… Hiện nay, các phương pháp đánh giá rủi ro thường mang tính chất định tính, diện tích rủi ro chưa được cụ thể giá trị trên các lưu vực sông lớn đặt biệt như lưu vực sông Trà Khúc - sông Vệ. Do vậy, nghiên cứu này đã thống kê thiệt hại, rủi ro do lũ, ngập lụt gây ra bằng công cụ DEFLT-FIAT để đánh giá rủi ro do lũ với kết quả tính toán được quy ra đơn vị tiền (VNĐ). Trong nghiên cứu đã sử dụng kết quả tính toán ngập lụt (dữ liệu hiểm họa theo các kịch bản tương ứng với tần suất xuất hiện được mô phỏng bằng mô hình MIKE), dữ liệu sử dụng đất (độ lộ diện) và các hàm thiệt hại của các đối tượng khác nhau làm đầu vào cho công cụ DEFLT-FIAT. Nghiên cứu đã tính toán với mức độ rủi ro do lũ hàng năm khoảng 12,8 tỷ. Các khu vực có mức độ rủi ro do lũ lớn sẽ tập chung tại TP. Quảng Ngãi, Sơn Tịnh và Tư Nghĩa.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Bình, H.T.; Tùng, N.B.; Thủy, N.H.; Hoàng, M.Đ.; Cham, Đ.Đ.; Vĩ, N.T.; Anh, T.N. Đánh giá rủi ro ngập lụt khu vực hạ lưu sông Trà Khúc - sông Vệ, tỉnh Quảng Ngãi dưới tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 769, 102-116.
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO). Báo cáo về ảnh hưởng của lũ lụt đối với sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực tại Việt Nam. 2020.
2. Ngân hàng Thế giới (World Bank). Báo cáo về thiệt hại kinh tế do lũ lụt và các biện pháp phòng chống.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Các báo cáo và thống kê về thiệt hại do lũ lụt hàng năm.
4. Burby, R.J. Involving citizens in hazard mitigation planning: Making the right decisions. Aust. J. Emerg. Manage. 2001, 16(3), 45–54.
5. Van der Sande, C.J. The use of remote sensing for flood monitoring and impact assessment. Hydrol. Processes. 2001, 15(7), 1151–1162.
6. Edmund, C.; Penning, R. The benefits of flood alleviation: A manual of assessment techniques. Gower Tech. Press. 1977, pp. 81.
7. UNSW (University of New South Wales). Floodplain Management: A Guide for Local Government. Water Research Foundation of Australia. 1981.
8. Davis, D.W. Flood Damage Estimation - A Review of Urban Stage-Damage Curves and Loss Functions. Water Resour. Bull. 1985, 21(1), 81–88.
9. USACE (U.S. Army Corps of Engineers). Flood damage reduction analysis. Engineer Manual. 1996, 1110–1619.
10. Burby, R.J. Involving citizens in hazard mitigation planning: Making the right decisions. Aust. J. Emerg. Manage. 2001, 16(3), 45–54.
11. Messner, F.; Meyer, V. National flood damage evaluation methods: A review of applied methods in England, the Netherlands, the Czech Republic and Germany. UFZ-Discussion Papers, Department of Economics, UFZ Leipzig, 2005.
12. Kawagoe, S.; Sato, A.; Kazama, S. Evaluating the cost of flood damage based on changes in extreme rainfall in Japan. Sustainability Sci. 2009, 4(1), 61–69.
13. Ganji, S.; Ardalan, A.; Sadeghi, M. Flood risk assessment in the urban areas: A case study of Tehran, Iran. Nat. Hazard. 2012, 63(2), 761–785. https://doi.org/10.1007/s11069-012-0190-4.
14. Guo, K.W.; Lo, W.; Chau, S.L. Flood risk management and risk-based analysis: A review. Water Resour. Manage. 2015, 29(12), 4069–4083. https://doi.org/10.1007/s11269-015-1077-1.
15. Domeneghetti, A.; Vorogushyn, S.; Castellarin, A.; Merz, B.; Brath, A. Probabilistic flood hazard mapping: Effects of uncertain boundary conditions. Hydrol. Earth Syst. Sci. 2015, 19(1), 3245–3259. https://doi.org/10.5194/hess-19-3245-2015.
16. Chau, V.N.; Cassells, S.; Holland, J. Economic impact upon agricultural production from extreme flood events in Quang Nam, central Vietnam. Nat. Hazard. 2015, 75, 1747–1765. https://doi.org/10.1007/s11069-014-1395-x.
17. Nguyen, Y.N.; Yutaka, I.; Hiroshi, I. Establishing flood damage functions for agricultural crops using estimated inundation depth and flood disaster statistics in data - scarce regions. Hydrol. Res. Lett. 2017, 11, 12–18.
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020. Quyết định số 1456/QĐ-TTg, 2009.
19. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018. 2018.
20. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi. Báo cáo đánh giá tác động môi trường. 2017.
21. Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Trung. Nghiên cứu đánh giá lũ lụt và đề xuất giải pháp giảm thiểu ngập lụt tại hạ lưu sông Trà Khúc - Vệ. 2019.
22. Nguyen, Y.N.; Kha, D.D.; Yutaka, I. Developing a multivariable lookup table function for estimating flood damages of rice crop in Vietnam using a secondary research approach. Int. J. Disaster Risk Reduct. 2021, 58, 102208. https://doi.org/10.1016/j.ijdrr.2021.102208.
23. Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2023. 2024.
24. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi. Quyết định số 1456/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020. 2009.
25. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020. 2020.
26. ICEM - International Centre for Environmental Management. Tăng cường hỗ trợ ứng phó với thiên tai vùng ven biển Việt Nam- Giai đoạn 2. 2019.
27. Dennis, W.; Kymo, S.; Joan, S.C. Delft-FIAT: An open-source flood impact analysis tool. Zenodo 2017. https://doi.org/10.5281/zenodo.1400183.
28. Tùng, N.B.; Đức, Đ.Đ.; Anh, T.N.; Thủy, N.H.; Nhung, Đ.T.H.; Nhung, P.T.H.; Cường, V.M. Đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa Nước Trong đến hạ lưu sông Trà Khúc trong trường hợp khẩn cấp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 741, 85–97