Tác giả

Đơn vị công tác

1 Cục Bản đồ - Bộ Tổng tham mưu; nguyenquangminh.sar@gmail.com

2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất; nguyenvantrung@humg.edu.vn

3 Nhóm nghiên cứu Công nghệ Địa tin học trong Khoa học Trái đất (GES), Trường Đại học Mỏ - Địa chất; nguyenvantrung@humg.edu.vn

*Tác giả liên hệ: nguyenvantrung@humg.edu.vn; Tel.: +84–986058067

Tóm tắt

Tai nạn hàng hải là sự cố trên biển xảy ra thường xuyên ở Việt Nam - một quốc gia có vùng biển rộng và đường bờ biển dài, nhất là trong điều kiện chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Để hỗ trợ xây dựng các phương án tìm kiếm, cứu nạn (search and rescue - SAR) trên biển, việc xác định thời gian tiếp cận các khu vực xảy ra sự cố là rất quan trọng. Trong nghiên cứu, 07 lớp dữ liệu bao gồm: (1) dữ liệu tàu tìm kiếm, cứu nạn; (2) tốc độ gió điều chỉnh (3) hướng gió; (4) gia tốc trọng trường, (5) độ sâu đáy biển, (6) dữ liệu ảnh đất liền-mặt nước và (7) vị trí các trạm tìm kiếm, cứu nạn được sử dụng để xác định thời gian tiếp cận vị trí xảy ra sự cố trên biển. Để đánh giá ảnh hưởng của gió tới thời gian tiếp cận vị trí xảy ra sự cố ở khu vực vịnh Bắc Bộ, trong nghiên cứu này đã thử nghiệm với các hướng gió (0o, 45o, 135o, 180o) và tốc độ gió khác nhau (5 m/s, 10 m/s, 15 m/s, 25 m/s). Kết quả nhận được cho thấy, hướng gió và tốc độ gió có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả xác định thời gian phản hồi trong tìm kiếm, cứu nạn trên biển. Kết quả của nghiên cứu này cũng cung cấp cơ sở khoa học và thông tin hữu ích giúp các nhà quản lý xây dựng phương án tìm kiếm, cứu nạn phù hợp với điều kiện khí hậu trên biển.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Minh, N.Q.; Trung, N.V. Đánh giá ảnh hưởng của gió tới thời gian tiếp cận khu vực cần tìm kiếm, cứu nạn trên biển, áp dụng thí điểm ở vịnh Bắc Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 772, 77-87.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo đánh giá khí hậu quốc gia. 2021, tr. 267.

2. Guoxing, L.; Maofeng, L. SARGIS: A GIS-Based Decision-making Support System for Maritime Search and Rescue. Proceeding of the 2010 International Conference on E-Business and E-Government, Guangzhou, China, 2010, pp. 1571–1574. Doi: 10.1109/ICEE.2010.398.

3. Aronica, S.; Benvegna, F.; Cossentino, M.; Gaglio, S.; Langiu, A.; Lodato, C.; Lopes, S.; Maniscalco, U.; Sangiorgi, P. An agent-based system for maritime search and rescue operations. CEUR-WS 2010, 621(21), 10.

4. Breivik, O.; Allen, A.; Maisondieu, C.; Olagnon, M. Advances in search and rescue at sea. Ocean Dyn. 2013, 63(1), 83–88.

5. Serra, M.; Sathe, P.; Rypina, I.; Kirincich, A.; Ross, S.; Lermusiaux, P.; Allen, A.; Peacock, T.; Haller, G. Search and rescue at sea aided by hidden flow structures. Nat. Commun. 2020, 11, 2525.

6. Xiong, W.; van Gelder, P.; Yang, K. A decision support method for design and operationalization of search and rescue in maritime emergency. Ocean Eng. 2020, 207, 107399. https://doi.org/10.1016/j.oceaneng.2020.107399.

7. Venalainen, E. Evaluating voluntary emergency response in the Gulf of Finland. Master’s thesis of Geography and Geoinformatics, 2014, pp. 118.

8. Burns, D. Application of GIS for coastal rescue response. Esri User Conference Paper Sessions, 2014. https://proceedings.esri.com/library/userconf/proc14/.

9. Karatas, M.; Razi, N.; Gunal, M. An ILP and simulation model to optimize search and rescue helicopter operations. J. Oper. Res. Soc. 2017, 68, 1335–1351. https://doi.org/10.1057/s41274-016-0154-7.

10. Ferrrari, J. A study of optimal search and rescue operations planning problems. Thesis for Degree of Doctor of Philosophy (Industrial Engineering), Concordia University, Montreal, Quebec, Canada, 2019.

11. Zhou, X.; Cheng, L.; Zhang, F.; Yan, Z.; Ruan, X.; Min, K.; Li, M. Integrating Island spatial information and integer optimization for locating maritime search and rescue bases: A case study in the South China Sea. ISPRS Int. J. Geo-Inf. 2020, 8(2), 88. https://doi.org/10.3390/ijgi8020088

12. Ashrafi, B.; Kim, G.; Naseri, M.; Barabady, J.; Dhar, S.; Heo, G.; Baek, S. An agent-based modelling framework for performance assessment of search and rescue operations in the Barents Sea. Saf. Extreme Environ. 2024, 6, 183–200. https://doi.org/10.1007/s42797-024-00101-2.

13. Siljander, M.; Venäläinen, E.; Goerlandt, F.; Pellikka, P. GIS-based cost distance modelling to support strategic maritime search and rescue planning: A feasibility study. Appl. Geogr. 2015, 57, 54–70.

14. An, L.Đ. Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam - Tài nguyên và phát triển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 2008.

15. Thạnh, T.Đ.; An, L.Đ. Tài nguyên vị thế tự nhiên đảo Bạch Long Vỹ. Tạp chí các khoa học về Trái đất 2012, 34(4), 447–485.

16. Hải, L.V.H.; Thành, N.S.; Dương, Đ.V.; Nga, N.T.T.; Thủy, N.T.T.; Hạnh, T.T. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian hỗ trợ tìm kiếm, cứu nạn, cứu nạn trên biển dựa trên GIS mã nguồn mở. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên 2021, 226(02), 42–50.

17. USACE. Coastal Engineering Manual 10-2-1100. Parts 1-6, Washington, DC, 2002.

18. Minh, N.Q.; Diệu, B.T.; Trung, N.V. Xác định khoảng cách hiệu dụng trong tìm kiếm, cứu nạn trên biển bằng công nghệ GIS và phương pháp mô hình hóa. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025770, 29–42.

19. An, P.T.; Bắc, Đ.Đ.; Xuân, N.T. Tích hợp công nghệ viễn thám và GIS trong hỗ trợ công tác tìm kiếm cứu nạn thiên tai ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2011, 9, 54–58.

20. Thành, N.S.; Dương, Đ.V.; Hải, L.V.H.; Hoài, Đ.K.; Nga, N.T.T.; Lộc, L.Đ.; Thủy, N.T.T. Giải pháp hệ thông tin địa lý mã nguồn mở trong hỗ trợ hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2022, 41, 22–33.

21. Hà, P.N.; Ty, L.V.; Triều, T.H.; Đức, N.M. Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn cho vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải 2019, 59, 90–95.

22. Thắng, N.V.; Khiêm, M.V.; Hiệu, N.T.; Thăng, V.V.; Mậu, N.Đ.; Tuyết, L.T. Ảnh hưởng của bão ở Việt Nam thời kỳ 1961 - 2014. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2016, 32(3S), 310–316.

23. Tuấn, N.N.; Hướng, N.V.; Thảo, Đ.T.P.; Huyền, N.T.T.; Văn, C.T. Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2019, 755(1), 19–28.

24. Lončar, G.; Šreng, Ž.; Miličević, H.; Ostojić, S. Increase of wave height due to transition in wind direction–example: Rijeka Bay. Adv. Civil Archit. Eng. 2019, 10(18), 57–70.

25. Hoffmann, M.; Roy, S.; Berger, A.; Bergmann, W.; Chan, K.; Shubbak, M.; Langhorst, J.; Schnauder, T.; Strub, O.; Buskens, C. Wind affected maneuverability of Tungboat-controlled ships. IFAC-PapersOnLine 2021, 54(16), 70–75.

26. Zhang, L.; Li, J.; Liu, C.; Zhang, W. A robust fuzzy speed regulator for unmanned sailboat robot via the composite ILOS guidance. Nonlinear Dyn. 2022, 110(3), 1–16. https://doi.org/10.1007/s11071-022-07763-2.

27. Herterich, J.G.; Dias, F. Extreme long waves over a varying bathymetry. J. Fluid Mechanics 2019, 878, 481–501.

28. Salameh, E.; Frappart, F.; Almar, R.; Baptista, P.; Heygster, G.; Lubac, B.; Raucoules, D.; Almeida, L.P.; Bergsma, E.W.J.; Capo, S.; et al. Monitoring beach topography and nearshore bathymetry using spaceborne remote sensing: A review. Remote Sens. 2019, 11(19), 2212.