Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Bằng việc sử dụng nguồn số liệu phân tích lại của NCEP/NCAR, chỉ số khí hậu PNA. Kết quả nghiên cứu cho thấy, rãnh Đông Á có xu thế lệch đông, phát triển từ mực 500-200 mb, hoạt động mạnh nhất trên mực 200 mb. Rãnh Đông Á khơi sâu nhất vào các tháng chính đông, giảm dẩn trong mùa xuân và mùa thu, hầu như ít tổn tại trong mùa hè. Vị trí trung bình của rãnh nằm trong khoảng 30-40°N; 140-151°E, cường độ hoạt động của rãnh phụ thuộc vào độ nghiêng của trục rãnh, có nghĩa phụ thuộc vào gradient nhiệt độ theo hướng đông-tây. Phạm vi hoạt động của rãnh Đông Á đang thu hẹp lợi, thể hiện đường đẳng cao 1240 dam tại mực 200 mb, đường 580 dam tại mực 500 mb và đường 310 dam tại mực 700 mb đang rút lui về phía bắc trong những năm gân đây. Hơn nữa, phân tích sự biến thiên theo thời gian của chỉ số PNA cho thấy giá trị của PNA luôn có giá trị âm, có nghĩa là cường độ hoạt động của rãnh Đông Á đang suy yếu và rãnh Bắc Mỹ đang được tăng cường.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Thái Thị Thanh Minh (2015), Rãnh Đông Á và sự biến đổi của nó qua những thập kỷ gần đây. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 650, 6-11.

Tài liệu tham khảo

  1. Gong D.-Y và Ho C.-H (2002), The Seberian High and climate over middle to high latitude Asia, Theor. Appl. Climatol, 72, pp 1 -9;
  1. Thi-Minh Ha-Ho etc (2011), Detection of extreme climatic events from observed data and projection with RegCM3 over Vietnam, Climate Reseach, Vol. 49, pp. 87-100;
  2. Chu Thị Thu Hường (2015), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ;
  3. Lin Wang etc (2009), Interannual Variations of East Asian Trough Axis at 500 mb and its Association with the East Asian Winter Monsoon Pathway, J. Climate, Vol 22, pp.600-614;
  4. Wen Chen etc(2013), Vertical Tilt Structure of East Asian Trough and Its Interannual Variation Mechanism in Boreal Winter, TheorAppI Climatol, DO110.1007/S00704-013-0928-7;
  5. Rodionow R.D etc (2004), The Aleutian Low and Winter Climatic Conditions in the Bering Sea. Part: Clas­sification, J.Climate, Vol 18, pp. 160-177;
  6. http://research.jisao.washington.edu/data_sets/pna/.