Tác giả
Đơn vị công tác
1Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường
2Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội
3Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Biến đổi Khí hậu
4Viện Khoa học tài nguyên nước
Tóm tắt
Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên Thế giới phải đối mặt với các tác động tiêu cực về biến đổi khí hậu. Cùng với việc thực hiện cam kết tự nguyện quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu của mình, Việt Nam đang quan tâm đến xây dựng cơ cấu kinh tế ứng phó có hiệu quả với các tác động của biến đổi khí hậu. Đối với một nước nông nghiệp truyền thống, đang trong giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ từ cơ cấu kinh tế chủ đạo là nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế Công nghiệp Dịch vụ - Nông nghiệp, người dân đang cần được sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước trong lồng ghép biến đổi khí hậu vào phát triển kinh tế xã hội; Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu trong nhiều ngành, nhiều địa phương. Trong nghiên cứu này, bước đầu đã đề xuất được 7 nhóm tiêu chí với 43 tiêu chí thành phần để làm cơ sở cho việc đánh giá vấn đề lồng ghép biến đổi khí hậu vào chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Lưu Đức Dũng, Nguyễn Diệu Huyền (2018), Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chính sách chuyển đổi kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Nam Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 694, 35-45.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-BTNMT về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Tài nguyên và Môi trường.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư số 29/2013/TT-BTNMT về Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành tài nguyên và môi trường.
4. Chính phủ (2016), Nghị định số 97/2016/NĐ-CP Quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.
5. Nguyễn Lập Dân (2012), Quản lý hạn hán, sa mạc hoá vùng Nam Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
6. Huỳnh Thị Lan Hương (2014), Nghiên cứu phát triển bộ chỉ số thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, BĐKH -16.
7. Liên hợp quốc (2015), Thay đổi thế giới của chúng ta: Chương trình 2030 cho phát triển bền vững.
8. Mai Trọng Thông (2010), Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, môi trường và phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Trung Bộ Việt Nam, Dự án Danida
9. Thủ thướng chính phủ (2016), Quyết định số 54/2016/QĐ-TTg ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
10. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
11. Lê Thị Thục và Trương Thị Mỹ Nhân (2015), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
12. Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung (2011), Báo cáo tổng kết hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp.
13. Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, Mạng lưới Bảo vệ Môi trường và Ứng phó với Biến đổi Khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
14. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2012), Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.