Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

2Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

Ứng dụng công nghệ nano là một hướng đi mới trong công nghệ xử lý nước hiện nay. Ở nghiên cứu này, chúng tôi đã tạo ra được vật liệu mangan dioxit (MnOỉ) có kích thước nanomet được cố đinh trên laterite đã biến tính nhiệt làm vật liệu hấp phụ xử lý asen. Khi xử lý nước bị nhiễm asen bằng vật liệu này đã cho kết quả khá tốt, giảm được nổng độ asen xuống dưới tiêu chuẩn cho phép và có khả năng ứng dụng thực tế cao.

 

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Thu Thủy, Trần Hồng Côn (2012), Thử nghiệm và đánh giá khả nâng hấp phụ của Asen bằng MnO2 có kích thước cỡ nano trên laterite biến tính nhiệtTạp chí Khí tượng Thủy văn, 623, 31-34

Tài liệu tham khảo

  1. Dạ Trạch (12/12/2005), Vật liệu nano, Vietsciencev
  2. Con H. Tran, Hanh T. Nguyen, atal. Investigation of Arsenic Releasing from Solid Phase into Water in the Earth's Crust (2000), The Proceeding of the Fifth Inter. Conf, on Arsenic Exposure and Health Effects, San Diego, CA, USA, July 2000.
  3. Dang Van Can(2001), Preliminary assessment of the distribution, removal and accumulation of arsenic in hydrothermal depond bearing high arsenic content, Scientific Technical Communication on Geology.De- partment of Geology and Minerals of Vietnam, Hanoi 2001 (53-57).
  4. Michael Berg, Walter Giger, Hong Con Tran, Hung Viet Pham, Pham Thi Kim Trang, Roland Schertenleib (2006), Managing Arsenic in the Environment- from soil to human health, pp.495-509, Chapter 29, CSIRO pub­lishing, Australia
  5. Nguyen Trong Uyen, Tran Hong Con, Pham Hung Viet, Hoang Van Ha (2000), Investigation of Iron ore (Limonite) as a sobent for Arsenic removal from supplied water. Journal of Chemistry, Vol. 38, No. 4,2000.
  6. Tran Hong Con etal (2000). Arsenic contamination in sediment and groundwater of Red RiverDelta. The 26th WEDC Conference: Water, Sanitation and Hygiene: Challenges of the Millennium. Dhaka, Bangladesh, 2000 (Oral Report).