Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

2Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng Châu thổ sông Mê Công, ở phía namV iệt Nam có diện tích trên 40.000 km2, chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên và gần 20% dân số cả nước. ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; phát triển mạnh kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước và có vai trò đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng đang đứng trước những nguy cơ khô cạn về mùa kiệt, ngập sâu về mùa lũ dưới tác động từ phía thượng lưu dòng Lan Thương-Mê Công. Nghiên cứu bước đầu nhận định và phân tích những nguy cơ trước mắt và tiềm ẩn trên khía cạnh khoa học nước.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Cấn Thu Văn, Đặng Trung Thuận (2019), Nguồn nước ngọt và hệ thống thủy điện trên sông Lan Thương-Mê Công đang trở thành “vũ khí chiến lược”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 698, 38-44.

Tài liệu tham khảo

1. Tô Quang Toản (2015), Nghiên cứu các khả năng phát triển thượng lưu tác động đến chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án thuộc chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước, Viện Khoa học thủy lợi.

2. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, (2005), Cơ sở khoa học xây dựng đê bao bờ bao ĐBSCL, Báo cáo tổng kết Đề tài Nhà nước năm 2003-2005.

3. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2006), Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đê bao bờ bao và đánh giá tác động của việc xây dựng đê bao bờ bao đến kinh tế, xã hội và môi trường ở châu thổ sông Mekong”, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2006.

4. Nguyễn Đinh Tuấn và cộng sự, (2015), Nghiên cứu xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên đất và nước vùng ĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Đề tài cấp nhà nước thuộc chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu, MS: BĐKH.20.

5. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, (2016), Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S, 2016264.

6. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng BĐKH.