Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu

Tóm tắt

Các mô hình dự báo thời tiết và khí hậu đang được phát triển khá mạnh mẽ trên thế giới. Đã có hàng trăm mô hình ở những quy mô khác nhau đang được sử dụng vào nghiệp vụ và cũng có hàng trăm mô hình khác đàng được nghiên cứu, thử nghiệm. Vây làm thế nào để có thể đánh giá và lựa chọn được một mô hình thích hợp cho đối tượng cần dự báo ? Để giải đáp vấn đề này cũng đã có nhiều công trình đề cập đến. Trong "Thởng báo kỹ thuật" số 8 của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) do Henrý R. Stanski, Laurence J. Wilson và William R. Burrows soạn thảo nãm 1989 [10] đã nêu ra hàng loạt các chỉ tiêu để đánh giá, thẩm định mô hình dự báo thời tiết, khí hậu. Theo các tác gíả này thì độ chính xấc (accuracy) của một mô hình dự bắo được định nghĩa ỉ á mức độ phù hợp của dự báo thời tiết với thời tiết- thực đã xảy ra, được quan trắc khỉ tượng ghì ỉại. Mức độ sai khác giữa trị số quan trắc và trị số dự báo được gọi ỉà sai số (error). Cùng với khái niệm trên, tài liệu này còn nêu ra một số khấi niệm khác như độ tin cậy (reliability); độ tình xảo (skill),, Có hai dạng quan trọng của các chỉ tiêu dùng cho mục tiêu đánh giá dự báo được tài liệu [10] chỉ ra.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Việt Liễn (2002), Chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn mô hình dự báo khí hậuTạp chí Khí tượng Thủy văn, 494, 13-20.

Tài liệu tham khảo

  1. Trần 'Việt Liễn 2000. ENSO với dự báo khí hậu. Hội thảo khoa học ỉần II đề tài NCKH cấp nhà nước: " Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội Việt Nam". Hà Nội. 29-VI-2000 (ĩ 50-68).
  2. Trấn Việt Liền 2001. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về việc sử dụng thông tin ENSO vào dự báo khí hậu ở Việt Nam. Hội tháo khoa học lần III đề tài NCKH cấp nhà nước:" Tác động cùa ENSO đến thời tiết khí hậu. môi trường và kinh tế xã hội Việt Nam". Hà Nội. IV- 2001 (tr 44-68 ).
  3. Trần Việt Liễn 2001. Xây dựng mồ hình dự báo mùa bằng phương pháp hổi quy nhiều biến.
  4. Báo cáo tại hộỉ tháo của đề án "Nghiên cứu thử nghiệm dự báo khí hậu ở Việt Nam". ĨX-2001. (44 tr).
  5. Trần Việt Liễn và CTV 2001. ứng dụng kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện tượng ENSO vào dự báo khí hậu ngắn hạn ở Việt Nam. Tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước "Tác động của hiện tượng ENSO đến khí hậu thời tiết và kinh tế xã hội ở Việt Nam". Viện KTTV (120 tr).
  6. D.J Carton, 1997. Seasonal forecast. Climate Research technical note No.80. Harley Center for Climate Prediction and Research. London (27 p).
  7. William Gray, 1994 The use of ENSO information in Hurricane forecasting. Report of Workshop " The Potential Use and Misuse of El Nino information in North America. 31/X- 3/XI 1994 Boulder, Colorado.
  8. D.E. Harrison and Graham, 2001 Forecast quality, forecast application and forecast value: cases from southern African seasonal forecast. WMO Bulletin. Vol. 50 No 3. July 2001. (p 228-231).
  9. Tran Viet Lien, 1998. Relation between ENSO and Tropical cyclone activity in the Northwest Pacific and Vietnam. Proceedings of "Asian Pacific Friend and Game joint workshop on ENSO. floods and droughts in the 1990’s in Southeast Asia and the Pacific. Hanoi 23-26 March 1999 (pl 118-125 ).
  10. Gulling Wang and Elfatih A.Ẹ Eltahir 1999 Use of ENSO information in Medium- and Long-range Forecasting of the Nile floods. Journal Climate. Vol 12 (p 1726-1737)
  11. WMG, 1989 Survey of common verification methods in meteorology, (by H.R Stanski, Laurence J. Wilson and William R. Burrows), World weather watch. Technical report No 8. . WMO/TD NO 358. Ontario, Canada (114 p)