Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Do những hạn chế của động lực học thủy tĩnh và độ phân giải, các mô hình số thủy tĩnh dự báo mưa lớn cho khu vực'miền Trung Việt Nam nơi nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa lớn chủ yếu là do động lực phi thủy tĩnh như bão, dải hội tụ nhiệt đới, không khỉ lạnh..., còn cho nhiều sai số. Trong bài báo này đã tiến hành thử nghiệm hệ thống mô hình BOLAM + MOLOCH của ISAC-CNR (Italy), trong đó MOLOCH là mô hình phi thủy tĩnh chạy lưới lổng ở độ phán giỏi cao 2.8 km VỚI mô hình thủy tĩnh BOLAM, dự báo đợt mưa lớn từ 14-18/ỉ 0/2010 trên lưu vực sông Cả. Kết quả đã cho thấy so với mô hình BOLAM, MOLOCH đã cải thiện đáng kể chất lượng dự báo mưa, thể hiện qua các chỉ số thống kê BIAS, CSI, POD và FAR. Tuy trường hợp thử nghiệm còn ỉt, nhưng đã góp phan chứng minh sử dụng mô hình phi thủy tĩnh độ phân giải có thể cải thiện kết quả bài toán dự báo định lượng mưa. Từ đổ cung cấp đâu vào tổt hơn cho các mô hình thủy vân ứng dụng dự báo lủ thời gian thực phục vụ phòng chống thiên tai.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Lê Dũng, Võ Vãn Hòa (2011), Nghiên cứu ứng dụng mô hình BOLAM và MOLOCH dự báo mưa lớn trên lưu vực sông CảTạp chí Khí tượng Thủy văn, 610, 25-36.

Tài liệu tham khảo

  1. Buzz, A., M. Fantini, p Malguzzi and F Nerozzl, 1994: Validation of a limited area model in cases of Mediter­ranean cyclogenesis: surface fields and precipitation scores. Meteorol. Atmos. Phys., 53, 137-153.
  2. Buzz, A., and L. Foschlni, 2000: Mesoscale meteorological features associated with heavy precipitation In the southern Alpine region. Meteorol. Atmos. Phys., 72,131 -146.
  3. Gebhardt, c., Theis, s., Krahe, p., and Renner, V, 2007: Experimental ensemble forecasts of precipitation based on a convection-resolving model. 3rd HEPEX workshop, Book of Abstracts, European Commission EUR22861EN, Thielen., J., J. Bartholmes 1, and J. Schaake (Eds.), 54-57.
  4. George lin, M„ p. Bougeauìt, T. Black, N. Brzovic, A. Buzz!, J. Calvo, V. Cassé, M. Desgag né, R, El-Khatib, J. F. Ge- leyn, T. Holt, S.-Y Hong, T. Kato, J. Katzfey, K. Kurihara, B. Lacroix, F. Lalaurette, Y. Lemaitre, J. Mailhot, D. Ma­jewski, p. Malguzzl, IZ Masson, J. Mcgregor, E. Minguzzi, T. Paccagnella and c. Wilson, 2000: The second COMPARE exercise: a model intercomparison using a case of a typical mesoscale orographic flow, the PYREX IOP3. Q. J. Roy. Meteor. Soc., 126,991-1030.
  5. Gyakum, J.R., M. Carrera, D.-L. Zhang, s. Miller, J. Caveen, R. Benoit, T. Black, A. Buzz, c. Chouinard, M. Fan- tini, c. Follonl, J J. Katzfei, Y.-H. Kuo, F. Lalaurette, 5. Low-Nam, J. Mailhot, P. Malguzzi, J.M. McGregor, M. Naka­mura, G. Tripoli and c. Wilson., 1996: A regional model Intercomparison using a case of explosive oceanic cyclogenesis. Wea. Forecasting, 11,521-543.
  6. Nagata, M„ L. Leslie, H. Kamahori, R. Nomura, H. Mino, Y. Kurihara, E. Rogers, R. L. Elsberry, B. K. Basu, A. Buzz, J. Calvo, M. Desgagne, M. D'Isidoro, S.-Y. Hong, J. Katz fey, D. Majewski, P. Malguzzi, J. McGregor, A Mu rata, J. Nachamkin, M. Roch, C. Wilson, 2001: A Mesoscale Model Intercomparison: A Case of Explosive Development of a Tropical Cyclone (COMPARE III). J. Meteorol. Soc. Japan, 79, 999-1033.
  7. Richard, E„ Buzz, A., and Zangl, G., 2007: Quantitative precipitation forecasting in the Alps: the advances achieved by the Mesoscale Alpine Programme. Q. J. Roy. Meteor. Soc., 133,831-846.
  8. Rotach, M.W., P. Ambrosetti, F. Ament, c. Appenzeller, M. Arpagaus, H.s. Bauer, A Behrendt, F. Bouttier, A. Buzz!, M. Corazza, s. Davolio, M. Denhard, M. Dorninger, L. Fontannaz,J. Frick, F. Fundel, u. Germann, T. Gorgas,
  9. Hegg, A. Hering, c. Keil, M.A. Liniger, c. Marsigli, R. McTaggart-Cowan, A Montani, K. Mylne, R. Ranzi, E. Richard, A. Rossa, D. Santos-Munoz, c. Schar, Y. Seity, M. Staudinger, M. Stoll, H. Volkert, A. Walser, Y. Wang, J. Wer- hahn, V. Wulfmeyer, M. Zappa, 2009: MAP D-PHASE: Real-time Demonstration of Weather Forecast Quality in the Alpine Region. Bull Amer Meteor Soc, 90 (9), 1321-1336, DOI:10.1175/2009BAMS2776.1.