Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
2Viện Công nghệ Môi trường
3Cục Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu
Tóm tắt
DIC là thành phần chính của tải lượng cacbon tổng số trong hẩu hết các sông trên thế giới, chịu tác động bởi nhiều yếu tố như sự phong hóa đá - đặc điểm địa chất, lưu lượng nước - lượng mưa, độ cao tương đối của lưu vực và các tác động bởi con người. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng DIC trung bình tại 8 trạm quan trắc trên hệ thống sông Hồng dao động tư 15,2 ~ 18,3 mgC/l. Không có sự khác biệt đáng kể về hờm lượng DIC giữa các vị trí trong suốt quan trắc thời gian từ tháng 1/2009 - 12/2010. Hàm lượng DIC trong nước sông tỉ lệ nghịch với lưu lượng nước tại tất cá các trạm quan trắc, thể hiện sự pha loãng cấc chất tan trong nước sông khi lưu lượng nước tàng lên. Mối quan hệ giữa hàm lượng DIC và các yếu tố khác như mật độ dân số, độ cao tương đối được thể hiện không rõ ràng.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Vũ Hữu Hiếu, Lê Thị Phương Quỳnh, Dương Thị Thuỷ, Hồ Tú Cường, Trần Thị Bích Nga (2011), Bước đầu quan trắc hàm lượng các bon vô cơ hòa tan (DIC) trong môi trường nước hệ thống sông Hồng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 609, 41-46.
Tài liệu tham khảo
- APHA (American Public Health Association). 1995. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 1995
- Pullen M.A., Mitchel D.J., Barton A.P., Hocking T.J., Liu Liguang, Wu Bo Zhi, Zheng YỈ and Xia Zheng Yuan., 1998. In Headwaters: Water resources and Soil conservation. M.J. Haigh, J. Krecek, s. Rajwar and M.p Kilmartin (eds.), pp: 299-306.
- 3.Sun H.G, J. Han , x.x. Lu, S.R. Zhang. (2008) Modeling the relations between riverine Die and environmental factors in the lower Xij lang of the Pearl River, China. Quaternary international 186,65-78
- Sun H.G, J. Han, x.x. Lu, S.R. Zhang,D.Li. (2010) An assessment of the riverine carbon flux of the Xijiang River during the past SOyears. Quaternary International 226,38-43
- Hell Ings L., F. Dehairs, s. Van Damme, w. Baeyens. (2001) Dissolved inorganic carbon In a highly polluted estuary (the Scheldt). Limnol. Oceanogr., 46(6), 1406-1414
- Meybeck, M„ Roussennac s., Durr H., Vogler J. (2005) Lateral carbon transport in fresh waters. Concerted Action CarboEurope-GHG, CarboEurope Cluster Report, 55pp.
- Raymond Peter A, James E. Bauer, Nina F. Caraco, Jonathan J. Cole,Brett Longworth, Steven T. Petsch. (2004) Controls on the variability of organic matter and dissolved Inorganic carbon ages in northeast US rivers. Marine Chemistry 92,353- 366.
- Probst, J.L., Amiotte-Suchet, P., Ludwig, 14/. (1994) Continental erosion and river transports of carbon to Oceans. Trends In Hydrology 1,453-468.
- Li s., x.x. Lu, Min He, Yue Zhou , Rongta Bel, LiLi, Alan D. Ziegler. (2011) Major element chemistry In the upper Yangtze River: A case study of the Longchuanjiang River) Geomorphology 129, 29-42.
- StummW& MorganJJ. (1981) Aquatlcchemlstry: anlntroduction emphasizing chemical equilibria in natural waters. New York: Wiley.
- Sun, H.G. (2006) Riverine carbon flux, composition and temporal-spatial pattern of the Xijiang River, China. Ph.D. Dissertation, Institute of Geology and Geophysics, Chinese Academy of
- Sciences, Beijing, pp. 14-89.
- Zhang, S.R., Lu, XX, Hỉggitt, D.L., Chen, C.T.A., Sun, H.G., Han, J.T. (2007) Water chemistry 0 theZhujlang (Pearl River): natural processes and anthropogenic influences. Journal ofGeophysIca
- I Research Earth Surface 112, 1-17.