Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường

Tóm tắt

Mối quan tâm ngày càng lớn về môi trường và mục tiêu phát triển bền vững là các động lực thúc đẩy việc lồng ghép môi trường trong các chính sách phát triển, cũng như cụ thể hóa trong việc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành. Việc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường có vai trò to lớn trong việc đảm bảo sự thống nhất, hài hòa các quy định về bảo vệ môi trường, khắc phục các chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu hụt trong hệ thống pháp luật, qua đó nâng cao hiệu quả thực thi bảo vệ môi trường chung. Đây cũng là nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với Việt Nam trong bối cảnh pháp luật hiện nay. Dựa trên kết quả phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan để làm rõ sự hình thành và phát triển lý luận về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường, bài viết luận giải sự cần thiết và xác định các định hướng về lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Mai Thanh Dung, Nguyễn Minh Khoa, Phan Thị Thu Hương (2019), Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật chuyên ngành ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 706, 26-32. 

Tài liệu tham khảo

1. WCED (1987), Report of the world commission on environment and development: our common future, Oxford University Press.

2. Adelle, C., Nilsson, M., (2015), Environmental Policy Integration. Encyclopedia of Global Environmental Politics and Governance.

3. Lafferty, W.M., Hovden, E., (2003), Environmental Policy Integration: Towards an Analytical Framework. Environmental politics, 12 (3), 1-22.

4. Underdal, A., (1980), Integrated marine policy: what? why? how? Marine Policy, 4 (3), 159- 169.

5. Persson, A., (2004), Environmental Policy Integration: An Introduction. Stockholm Environment Institute.

6. Trần Chí Trung, Lê Trọng Cúc, Nguyễn Mạnh Hà (2010), Thách thức lồng ghép môi trường trong phát triển kinh tế xã hội: Nghiên cứu ở hai tỉnh Quảng Trị và Hà Giang.

7. Tô Thúy Nga (2015), Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.