Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam; tranquangduc@hus.edu.vn; phamthanhha5693@gmail.com; phamquang1991@gmail.com
2Trung tâm Nhiệt đới Việt–Nga, 63 Nguyễn Văn Huyên, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam; duydb.vrtc@gmail.com
Tóm tắt
Liệu bão Biển Đông ngày có càng mạnh hơn không? Nghiên cứu đã sử dụng ba bộ số liệu Unisys Weather, JTWC và RSMC tiến hành phân nhóm bão và tính toán thống kê số cơn bão, số ngày bão cho các giai đoạn khác nhau và so sánh, đánh giá để có thể trả lời câu hỏi trên. Kết quả tính toán thu được đã chỉ ra rằng cả ba bộ số liệu trên với mục đích của bài báo có nhiều điểm đồng nhất. Với việc phân nhóm bão theo cấp độ gió thành 3 nhóm: bão bình thường, bão mạnh và bão rất mạnh kết qua cho thấy có dấu hiệu rõ ràng bão trên Biển Đông ngày càng mạnh hơn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Đức, T.Q; Hà, P.T; Duy, D.B; Nam, P.Q. Thay đổi hoạt động của bão Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 27-36.
Tài liệu tham khảo
1. Ruifen, Z.; Wang, Y.; Ying, M. Seasonal Forecasts of Tropical Cyclone Activity Over the Western North Pacific: A Review. Trop. Cyclone Res. Rev. 2012, 1, 307–324. https://doi.org/10.6057/2012TCRR03.07.
2. Sik, L.K.; Chan, J.C.L. Interdecadal Variability of Western North Pacific Tropical Cyclone Tracks. J. Clim. 2008, 21, 4464–4476. https://doi.org/10.1175/2008JCLI2207.1.
3. Zhong, R.; Xu, S.; Huang, F.; Wu, X. Reasons for the Weakening of Tropical Depressions in the South China Sea. Mon. Weather Rev. 2020. https://doi.org/10.1175/mwr–d–19–0364.1.
4. Nga, Đ.H.; Việt, N.M.; Cường, H.Đ. Xu thế diễn biến của tần số xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2011, 602, 31–37.
5. Bộ Tài nguyên Môi trường. Kịch bản Biến đổi khí hậu nước biển dâng, 2012.
6. Duy, Đ.B.; Thành, N.Đ.; Tân, P.V. Mối quan hệ giữa ENSO và số lượng, cấp độ Xoáy thuận Nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc – Thái Bình Dương, Biển Đông giai đoạn 1951–2015. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 2016, 32, 43–55.
7. Duy, Đ.B.; Thành, N.Đ.; Tuyết, N.T.; Hà, P.T.; Tân, P.V. Đặc điểm hoạt động của Xoáy thuận Nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và vùng trực tiếp chịu ảnh hưởng trên lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1978–2015. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 2016, 32, 1–11.
8. Hằng, V.T.; Hương, N.T.T.; Tân, P.V. Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng Biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945–2007. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2010, 26, 344–353.
9. Hiệp, N.V. và cs. Đặc điểm hoạt động của bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông qua số liệu Ibtras. Tuyển tập báo cáo tại Hội thảo khoa học năm 2016 của Viện Khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, 2016, 9–14.
10. Tuyên, N.V. Xu hướng hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông theo các cách phân loại khác nhau. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2007, 559, 4–10.
11. Ưu, Đ.V. Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông và ven Biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2009, 25, 542.
12. https://www.jma.go.jp/jma/jma–eng/jma–center/rsmc–hp–pub–eg/RSMC_HP.htm
13. https://www.metoc.navy.mil/jtwc/jtwc.html
14. https://www.unisys.com/about–us/unisys–weather
15. Hưởng, N.V. Nghiên cứu khả năng xuất hiện bão mạnh, siêu bão trên các khu vực khác nhau của Việt Nam và hệ quả mưa, gió mạnh, nước Biển dâng phục vụ phương án ứng phó. Đề tài cấp bộ Tài nguyên và môi trường, 2017.
16. https://www.ipcc.ch/report/ar5/wg1/