Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Vật lý–Vật lý Kỹ thuật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG–HCM; lvhao@hcmus.edu.vn

* Tác giả liên hệ: lvhao@hcmus.edu.vn, Tel: +84–979617090

Tóm tắt

Nghiên cứu này đã sử dụng phần mềm ENVI và ArcGIS giải đoán ảnh vệ tinh Landsat nhằm theo dõi quá trình đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1989–2019 thông qua các bề mặt không thấm, hệ số Kappa đạt trên 0,85. Kết quả nghiên cứu cho thấy đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh theo hướng mở rộng từ khu vực trung tâm ra ngoài vùng ven và có xu hướng tiến dần lên phía bắc, đông bắc và tây bắc thành phố, đặc biệt tập trung dọc theo các trục lộ chính ở khu vực ngoại thành, điều này được thể hiện qua diện tích mặt không thấm tăng 36431,7 ha tương ứng với tốc độ tăng trung bình 1214,4 ha/năm và bán kính khu vực đô thị được mở rộng từ 7 km lên 19 km. 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hạo, L.V.; Mi, L.T.P.M. Ứng dụng viễn thám và GIS theo dõi quá trình đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1989–2019. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 720, 48-59. 

Tài liệu tham khảo

1. Việt, L.V. Biến đổi khí hậu. NXB Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2017.
2. Vân, T.T. Ứng dụng viễn thám và GIS giám sát đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh thể hiện qua các mặt không thấm. Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ 2011, 14, 65–77.
3. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung Ương. Tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019: Tổ chức thực hiện và kết quả sơ bộ. NXB Thống kê, 2019. 
4. The, Đ.T.; Cự, P.V.; Nhuận, M.T.; Liểu, T.M.; Đương, Đ.V. Ứng dụng Viễn thám và GIS nghiên cứu đô thị hóa thành phố Đà Nẵng và mối quan hệ của đô thị hóa trong xây dựng thành phố có khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Báo cáo Hội nghị Ứng dụng GIS toàn quốc 2015, 570–576.
5. Hoa, Đ.T.B. Nghiên cứu mật độ đô thị Hà Nội và bề mặt không thấm bằng công nghệ viễn thám và GIS. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2015, 144–151.
6. Trung, L.V.; Vũ, N.N. Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xu thế đô thị hóa tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ 2018, 2, 57–62.
7. Xu, H. A new index for delineating built‐up land features in satellite imagery. Int. J. Remote Sens. 2008, 29, 4269–4276. http://dx.doi.org/10.1080/01431160802039957.
8. Xu, H. Analysis of Impervious Surface and its Impact on Urban Heat Environment using the Normalized Difference Impervious Surface Index (NDISI). Photogramm. Eng. Remote Sens. 2010, 76, 557–565. https://doi.org/10.14358/PERS.76.5.557.
9. Sun, Z.; Wang, C.; Guo, H.; Shang, R. A Modified Normalized Difference Impervious Surface Index (MNDISI) for Automatic Urban Mapping from Landsat Imagery. Remote Sens. 2017, 9, 942–960. https://doi.org/10.3390/rs9090942.
10. Garg, A., Pal, D.; Singh, H.; Pandey, D.C. A comparative study of NDBI, NDISI and NDII for extraction of urban impervious surface of Dehradun [Uttarakhand, India] using Landsat 8 imagery. 2016 International Conference on Emerging Trends in Communication Technologies, 2016. https://doi.org/10.1109/ETCT.2016.7882963.
11. Piyoosh, A.K.; Ghosh, S.K. Development of a modified bare soil and urban index for Landsat 8 satellite data. Geocarto Int. 2017, 33, 423–442. doi:10.1080/10106049.2016.1273401. 
12. Wang, Z.; Gang, C.; Li, X.; Chen, Y.; Li, J. Application of a normalized difference impervious index (NDII) to extract urban impervious surface features based on Landsat TM images. Int. J. Remote Sens. 2015, 36, 1055–1069. http://dx.doi.org/10.1080/01431161.2015.1007250.
13. Hùng, T.L.; Nga, N.T.T.; Tuyên, V.D.; Phương, B.T. Đánh giá và dự báo biến động đất đô thị khu vực nội thành thành phố Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2017, 14, 176–187.
14. Hà, L.T.T; Làn, P.T.; Trung, N.V.; Mỹ, V.C.; Cự, P.V. Ứng dụng tư liệu viễn thám xác định xu hướng gia tăng bề mặt không thấm ở nông thôn. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2015, 26, 28–35.
15. Barnes, K.B.; Morgan III, J.M.; Roberge, M.C. Impervious surfaces and the quality of natural and built environments, Project to map impervious cover for the entire Chesapeake Bay and Maryland Coastal Bays watersheds, 2001. 
16. U.S. Environmental Protection Agency. Draft report on the environment, 2003.
17. http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/AllPosts.aspx?CategoryId=17
18. http://glovis.usgs.gov/
19. Chander, G.; Markham, B. Revised landsat–5 TM radiometric calibration procedures and postcalibration dynamic ranges. IEEE Trans. Geosci. Remote Sens. 2003, 41, 2674–2677. http://dx.doi.org/10.1109/tgrs.2003.818464.
20. Department of the Interior U.S. Geological Survey. Landsat 8 Data User’s Handbook, USA, 2016.
21. Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê năm 2000. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2001.
22. Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê năm 2011. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2012.
23. Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê năm 2019. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2020.
24. Phùng, N.K. Biến đổi khí hậu và tác động đến thành phố Hồ Chí Minh. NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012. 
25. Thọ, P.T.X.; Tuyết, P.T.B. Biến động dân số thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1999–2009: hiện trạng, nguyên nhân và các giải pháp. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2017, 32, 16–26.